Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Nguyễn Hoài Bảo

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nội dung cơ bản của chương 7 Thị trường lao động và Tổng cung thuộc bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về phân tích liên hệ giữa thị trường lao động và tổng cung theo quan điểm của Classial, phân tích mối liên hệ giữa thị trường lao động và tổng cung theo quan điểm New Keyneian. | The UEH 1 Thị trường lao động và Tổng cung The Labor Market and Aggregate Supply Nguyễn Hoài Bảo Bộ môn Kinh tế học - Khoa Kinh tế Phát triển -Đại học Kinh tế TP.HCM August 5 2010 Macroeconomics Nguyễn Hoài Bảo 1 Nội dung bài giảng này Phân tích liên hệ giữa thị trường lao động và tổng cung theo quan điểm của Classical . Phân tích liên hệ giữa thị trường lao động và tổng cung theo quan điểm của New Keynesian . Lưu ý rằng kể từ bài giảng này thì chúng ta bắt đầu giả thuyết là giá cả có thể thay đổi - nghĩa là chúng ta phân tích ở khung thời gian trung hạn dài hạn . Macroeconomics Nguyễn Hoài Bảo 2 http sites.google.com site baohoai The UEH 2 Nhớ lại Trong bài giảng đầu tiên chúng ta đã nói rõ các giả thuyết khác nhau về sự điều chỉnh của giá và tiền lương đã tạo ra các nhóm lý thuyết trường phái kinh tế. Theo đó Keynesian cho rằng giá cả và tiền lương là cứng nhắc ngược lại Classical thì cho rằng chúng hoàn toàn linh hoạt. Với giả thuyết đó thì đường tổng cung sẽ khác nhau xem hình vẽ bên Đối với Keynes thì AS nằm ngang - và đây là một đường cung cực đoan extreme Keynesjan AS nghĩa là với một mức giá cho trước các hãng sẽ sản xuất bất cứ sản lượng nào mà phía cầu muốn Đốj với Classical thì AS thẳng đứng nghĩa là các hãng sẽ sản xuất ở mức sản lượng tiềm năng potential output với bất kỳ mức giá nào Trên thực tế AS phức tạp hơn nhiều và một đường AS dốc lên giải thích thỏa đáng hơn. Macroeconomics Nguyễn Hoài Bảo 3 Extreme Keynesian AS vs. Classic AS Hình a là quan điểm của Keynes khi cho rằng các hãng sẽ sản xuất bất cứ sản lượng nào mà phía cầu muốn và giá không hề thay đổi. Hình b là quan điểm của Classical khi cho rằng các hãng sẽ luôn luôn sản xuất ra ở mức sản lượng tiềm năng Y ở tất cả mọi mức giá. Macroeconomics Nguyễn Hoài Bảo 4 http sites.google.com site baohoai The UEH 3 Những câu hỏi Sản lượng tiềm năng là gì và nó được tạo ra như thế nào Khi nền kinh tế cân bằng ở mức tiềm năng đó thì liệu có thất nghiệp không tự nguyện involuntary unemployment Điều gì có