Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: Xung đột văn hóa ngoại lai – văn hóa bản địa

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Xung đột:theo nghĩa chung nhất của từ này được hiểu như quan hệ không tương thích giữa các yếu tố trong một hệ thống dẫn đến sự vận hành trục trặc hoặc sự sụp đổ của một hệ thống. | Tiểu luân Xung đột văn hóa ngoại lai - văn hóa bản địa 1 Một số khái niệm. - Xung đột theo nghĩa chung nhất của từ này được hiểu như quan hệ không tương thích giữa các yếu tố trong một hệ thống dẫn đến sự vận hành trục trặc hoặc sự sụp đổ của một hệ thống. - Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua các quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. - Xung đột văn hóa dùng đểchỉ những đặc thù và khác biệt của các cộng đồng truyền thống là sự đối lập gạt bỏ phủ định lẫn nhau giữa các nền văn hóa khác nhau. Thực chất là sự đụng độ giữa các đặc tính khác nhau của loài người. Chúng ta có thể hiểu về văn hóa bản địa chính là nền văn hóa mà do một cộng đồng dân tộc ấy tạo nên. Còn về văn hóa ngoại lai chính là nền văn hóa mà không phải cộng đồng dân tộc ấy tạo nên mà chính là do trong quá trình giao lưu tiếp xúc quá trình phát triển của xã hội thì nó có thể du nhập vào cộng đồng dân tộc qua nhiều hình thức khác nhau. 2. Nguyên nhân Xung đột giữa văn hóa bản địa và văn hóa ngoại lai Các nền văn hóa giống như những dòng sông ngầm chảy suốt chiều dài đời sống con người. Nó có tác dụng định hình quan hệ nhận thức cá tính sự phán xét và ý niệm về bản thân cũng như về người khác. Mỗi dân tộc có những nền văn hóa bản sắc riêng vì vậy có các quan niệm riêng về giá trị của cuộc sống sẽ dẫn đến các cách nhìn nhận sự việc dựa trên bản sắc văn hóa của họ.Đây là lý do khiến họ bảo vệ nền văn hóa bản địa. Trên thực tế ta thấy mỗi người chúng ta đều thuộc về một nền văn hóa nào đó mà từ đấy chúng ta nhận được các thông điệp về các chuẩn mực đạo đức khác nhau để 2 đánh giá và phán đoán sự vật như có thể biểu hiện văn hoá của nước này hữu ích với cuộc sống hàng ngày của họ song khi tiếp cận với văn hóa bản địa của nước khác lại không được ưa chuộng. Đó là một trong những nguyên nhân để xung đột văn hóa nảy sinh. Một nguyên nhân khác không kém quan trọng là thái độ tôn sùng văn