Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận chuyên đề: Phương pháp phân tích cực phổ - ĐH Vinh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tiểu luận chuyên đề: Phương pháp phân tích cực phổ trình bày về cực phổ cổ điển, các hướng phát triển của cực phổ. Tài liệu hữu ích với những bạn chuyên ngành Hóa học, mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SAU ĐẠI HỌC SOlCŨCíS BÀI TIẺU LUẬN CHUYÊN ĐÈ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CƯC PHỎ Học viên thực hiện Người hướng dẫn Phạm Minh Trí - Lớp cao học Hóa Phân Tích 14. GS. rs Nguyễn Khắc Nghĩa Tiêu luận chuyên đê phân tích cực phô - người thực hiện Phạm minh Trí I. Cực phổ cổ điển 1.1. Cơ sở lí thuyết tóm tắt của phương pháp cực phổ. Phương pháp vôn - ampe là nhóm phương pháp phân tích dựa vào việc nghiên cứu đường cong vôn - ampe hay còn gọi là đường cong phân cực là đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào điện thế khi tiến hành điện phân dung dịch phân tích. Quá trình điện phân được thự hiện trong một bình điện phân đặc biệt trong đó có một điện cực có diện tích bề mặt bé hơn diện tích bề mặt của điện cực kia nhiều lần. Điện cực có diện tích bề mặt bé được gọi là vì điện cực. Quá trình khử hay oxi hóa chủ yếu xảy ra trên vi điện cực này. Đe vẽ đường cong phân cực người ta phâi theo dõi và đo cường độ dòng điện chay qua mạch khi tàng dần điện the đặt vào hai điện cực E của bình điện phân và xây dựng đồ thị trên hệ tọa độ I - E. Đường biểu diễn này có dạng một đường cong và được gọi là đường cong vôn -ampe. Việc ứng dụng đường cong vôn - ampe vào mục đích phân tích được nhà bác học người Tiệp Khắc Hevrosky tìm ra vào năm 1922. Phương pháp vôn -ampe dựa trên quá trình điện phân với điện cực thủy ngân ngày nay thường được gọi là phương pháp cực phổ. Sử dụng phương pháp cực phố có thể xác định được nhiêu ion vô cơ hữu cơ trong các môi trường nước và cả không có nước vởi độ nhạy và độ chính xác rẩt cao. Quá trình xảy ra trên điện cực thủy ngân Ta nghiên cứu quá trình điện phân trên catot là điện cực giọt thủy ngân còn anot là điện cực có diện tích bề mặt lớn hơn bề mặt điện cực giọt thủy ngân rất nhiều lần nên quá trình điện cực chủ yếu xảy ra trên điên cực giọt thủy ngân. Vì điện cực giọt thủy ngân là catot nên người ta gọi đây là phân cực catot. Neu trong dung dịch không có các chất có khả năng bị khử dưới tác dụng cùa dòng điện .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.