Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình: Học thuyết của Khổng Tử dưới góc nhìn triết học văn hóa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài thuyết trình "Học thuyết của Khổng Tử dưới góc nhìn triết học văn hóa" trình bày về quan điểm về vũ trụ và con người, một số nội dung quan trọng trong học thuyết đạo đức của Khổng Tử, ý nghĩa học thuyết đạo đức của Khổng Tử dưới góc độ triết học văn hóa,. | HỌC THUYẾT CỦA KHỔNG TỬ DƯỚI GÓC NHÌN TRIẾT HỌC VĂN HÓA NHÓM 2: Ngô Trung Phát Trần Thị Như Yến Trương Vủ Uyến Nguyễn Thị Hà Tăng Tài Đức TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình: Học thuyết chính trị- xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007. Doãn Chính (Chủ biên): Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. Doãn Chính (Chủ biên): Lịch sử triết học Phương Đông, Nxb. Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2012. Doãn Chính (Chủ biên): Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009. Lê Qúy Đôn: Tứ Thư ước giản, Nxb. Từ điển bách khoa, 2010, (Bản dịch của Nguyễn Bích Ngô). Nguyễn Tài Thư (Chủ biên): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993. Viện nghiên cứu Hán Nôm: Ngữ văn Hán Nôm, t.1, Tứ Thư, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002. NỘI DUNG TRÌNH BÀY Quan điểm về vũ trụ và con người Một số nội dung quan trọng trong học thuyết đạo đức của Khổng Tử Ý nghĩa học thuyết đạo đức của Khổng Tử dưới góc độ triết học văn hóa Kết luận ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ- CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI Thời Xuân Thu Kinh tế: chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt; có sự phân công lao động; xuất hiện tiền tệ. Xã hội: hình thành một tầng lớp thương nhân giàu có và ngày càng có thế lực. Thương nhân có nhiều người kết giao với chư hầu và công khanh đại phu, gây nhiều ảnh hưởng với chính trị đương thời. Chính trị: Chế độ tông pháp nhà Chu không còn được tôn trọng, đầu mối các mối quan hệ về chính trị quân sự giữa Thiên tử và các nước chư hầu ngày càng lỏng lẻo, trật tự lễ nghĩa nhà Chu không còn được tôn trọng như trước. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ- CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI Chính trị thời Xuân Thu 483 cuộc chiến tranh lớn nhỏ/ khoảng 242 năm Lãnh chúa bóc lột nhân dân lao động năng nề. Thiên tai thường xuyên xảy ra Cướp bóc diễn ra khắp nơi Mâu thuẩn trong giai cấp thống trị trở nên gay gắt Lễ nghĩa cương thường đảo lộn, đạo đức suy đồi. Tôi giết vua, con hại cha, vợ . | HỌC THUYẾT CỦA KHỔNG TỬ DƯỚI GÓC NHÌN TRIẾT HỌC VĂN HÓA NHÓM 2: Ngô Trung Phát Trần Thị Như Yến Trương Vủ Uyến Nguyễn Thị Hà Tăng Tài Đức TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình: Học thuyết chính trị- xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007. Doãn Chính (Chủ biên): Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. Doãn Chính (Chủ biên): Lịch sử triết học Phương Đông, Nxb. Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2012. Doãn Chính (Chủ biên): Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009. Lê Qúy Đôn: Tứ Thư ước giản, Nxb. Từ điển bách khoa, 2010, (Bản dịch của Nguyễn Bích Ngô). Nguyễn Tài Thư (Chủ biên): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993. Viện nghiên cứu Hán Nôm: Ngữ văn Hán Nôm, t.1, Tứ Thư, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002. NỘI DUNG TRÌNH BÀY Quan điểm về vũ trụ và con người Một số nội dung quan trọng trong học thuyết đạo đức