Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tâm trạng lo lắng của người bán hàng rong - Nguyễn Thị Anh Thư
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tâm trạng lo lắng của người bán hàng rong giới thiệu đến người đọc những nội dung cơ bản sau đây: lo lắng về số tiền gửi cho gia đình hàng tháng ở quê, lo lắng về sức khỏe, lo lắng về các nguy cơ ập đến,. để nắm bắt nội dung chi tiết. | TÂM TRẠNG LO LANG CỦA NGƯỜI BÁN HÀNG RONG Nguyễn Thị Anh Thư Trung tám Nghiên cứii vê Phụ nữ Đại học Quốc gia Hà Nội. Đã từ lâu bán hàng rong được xem là một nghề kiếm sống của những người lao động. Thực tế quan sát trên đường Hà Nội chúng ta có thể nhận thấy rằng số lượng người bán hàng rong là không nhỏ. Người bán rong là những người từ nhiều vùng quê khác nhau tập trung về Hà Nội làm nghề bán hàng qua các phố để kiếm sống. Với số vốn ít ỏi họ thường bán những mặt hàng như hàng ăn sách báo rau quả. Hàng ngày những người bán rong đi khắp các ngõ ngách các tuyến phố ở Hà Nội bán hàng để kiếm sống và phụ giúp gia đình. Họ luồn phải đối mặt với các nguy cơ như ế hàng cướp giật trộm cắp tai nạn giao thông bị bắt phạt. khiến cho tâm trạng của họ không khỏi lo lắng. Đặc biệt từ khi có lệnh cấm bán hàng rong của UBND thành phố Hà Nội 1 7 2008 đến nay thì hoạt động bán hàng rong của họ gập không ít những khó khăn trở ngại vì không còn được tự do đi bán trên các phố nếu vi phạm mà công an bắt được thì người bán rong sẽ phải chịu nộp phạt. Điều này khiến cho tâm trạng của những người bán rong luôn bất an lo làm sao bán được hàng và để không bị công an bắt. Bài viết này dựa trên một phần số liệu điều tra bằng bảng hỏi trên 300 người lao động ngoại tỉnh bán hàng rong ở Hà Nội và 10 phỏng vấn sâu người bán hàng rong. Trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi phân tích một số biểu hiện tàm trạng lo lắng của người bán hàng rong khi đi bán hàng ở Hà Nội như lo lẳng về số tiền gửi cho gia đình hàng tháng lo lẳng về sức khỏe lo lẳng vê các ngitỵ cơ gặp phải khi đi bán hàng lo bị cướp giật lo về an toàn giao thông lo lắng liên cpian đến tính bất hợp pháp của công việc. 1. Lo lắng về sô tiền gửi cho gia đình hàng tháng ở quê Đa phần người dân di cư ra thành phố bán hàng với mục đích kiếm thêm thu nhập phụ giúp gia đình. Hàng tháng họ phải gửi một khoản tiền nhất định về cho gia đình ở quê để chi tiêu các công việc và đảm bảo cuộc sống của những người ở quê. Chính khoản phải gửi cứng này