Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng 05: Hình chiếu trục đo

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng 05: Hình chiếu trục đo với mục tiêu giúp cho sinh viên hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo; biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | Hình chiếu trục đo Bài 05 1.Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo. 2.Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản I.Khái niệm: 1.Thế nào là hình chiếu trục đo: Để dễ biết hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình ba chiều như hình chiếu trục đo hoặc như hình chiếu phối cảnh để bổ sung cho các hình chiếu vuông góc Hình chiếu trục đo được xây dựng như sau 1.Thế nào là hình chiếu trục đo: X Y Z O A B C O/ X/ Y/ Z/ C/ A/ B/ (p/) I.Khái niệm: 1.Thế nào là hình chiếu trục đo: I.Khái niệm: 1.Thế nào là hình chiếu trục đo: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song X Y Z O A B C O/ X/ Y/ Z/ C/ A/ B/ (p/) 2.Thông số cơ bản của HCTĐ a/Góc trục đo Các trục toạ độ O’X’, O’Y’, O’Z’ là các trục đo Z/ O/ X/ Y/ 1200 1200 1200 Các góc X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ là các góc trục đo 2.Thông số cơ bản của HCTĐ a/Góc trục đo X Y Z O A B C O/ X/ Y/ Z/ C/ A/ B/ (p/) 2.Thông số cơ bản của HCTĐ a/Góc trục đo | Hình chiếu trục đo Bài 05 1.Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo. 2.Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản I.Khái niệm: 1.Thế nào là hình chiếu trục đo: Để dễ biết hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình ba chiều như hình chiếu trục đo hoặc như hình chiếu phối cảnh để bổ sung cho các hình chiếu vuông góc Hình chiếu trục đo được xây dựng như sau 1.Thế nào là hình chiếu trục đo: X Y Z O A B C O/ X/ Y/ Z/ C/ A/ B/ (p/) I.Khái niệm: 1.Thế nào là hình chiếu trục đo: I.Khái niệm: 1.Thế nào là hình chiếu trục đo: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song X Y Z O A B C O/ X/ Y/ Z/ C/ A/ B/ (p/) 2.Thông số cơ bản của HCTĐ a/Góc trục đo Các trục toạ độ O’X’, O’Y’, O’Z’ là các trục đo Z/ O/ X/ Y/ 1200 1200 1200 Các góc X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ là các góc trục đo 2.Thông số cơ bản của HCTĐ a/Góc trục đo X Y Z O A B C O/ X/ Y/ Z/ C/ A/ B/ (p/) 2.Thông số cơ bản của HCTĐ a/Góc trục đo b/Hệ số biến dạng O’A’ OA O’B’ OB O’C’ OC =p là hệ số biến dạng theo trục O’X’ = q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’ = r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’ 1.Thông số cơ bản II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều: Z/ O/ X/ Y/ 1200 1200 1200 a.Góc trục đo X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 1200 b.Hệ số biến dạng: p = q = r = 1 II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều: 1.Thông số cơ bản 2. Hình chiếu của hình tròn Hình chiếu trục đo vuông góc đều của những hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng toạ độ là các hình elíp Các elip đó có trục dài bằng 1,22 d, trục ngắn bằng 0,71 d ( d: đường kính hình tròn) III.Hình chiếu trục đo xiên góc cân: 1. Góc trục đo X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350 Z/ X/ Y/ O/ 1350 1350 900 X’O’Z’ = 900 2. Hệ số biến dạng p = r = 1 q = 0,5 IV. Cách vẽ hình chiếu trục đo HCTĐ xiên góc cân (p = r = 1, q = 0.5) HCTĐ vuông góc đều (p = r = q = 1) Z/ O/ X/ Y/ 1350 1200 1200 1200 Z/ X/ Y/ O/ 1350 900 CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO HCTĐ xiên góc cân (p = r = 1,