Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 10 - GV. Vũ Xuân Đức

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, nội dung bài 10 "Cảm biến gia tốc, các phần tử khuếch đại" thuộc bài giảng Phần tử tự động dưới đây. Nội dung bài giảng trình bày về chức năng, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của cảm biến gia tốc, các phần tử khuếch đại. | Bài 10 CẢM BIẾN GIA TỐC. CÁC PHẦN TỬ KHUẾCH ĐẠI Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức Chức năng: Xác định gia tốc góc, gia tốc tuyến tính Các phương pháp đo: - Phương pháp quán tính: đo gia tốc thông qua lực quán tính của một khối lượng quán tính chuyển động có gia tốc. - Phương pháp vi phân tốc độ: thực hiện vi phân tín hiệu nhận được từ cảm biến tốc độ - Phương pháp vi phân hai lần độ dịch chuyển: thực hiện vi phân hai lần tín hiệu nhận được từ cảm biến vị trí Phân loại: - Cảm biến gia tốc tuyến tính - Cảm biến gia tốc góc 6.1.1. Chức năng: Xác định gia tốc tuyến tính 6.1.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động: Cấu tạo: 1. Lòxo; 2. Cơ cấu cản dịu; 3. Tải trọng quán tính; 4. Vỏ; 5. Trục dẫn hướng; 6. Chiết áp lấy tín hiệu ra. b. Nguyên tắc hoạt động: Lực quán tính tác động vào tải trọng quán tính: m - khối lượng của tải trọng quán tính. Lực đàn hồi của lò xo: kLX - độ cứng của lòxo, Z – độ dịch chuyển. Tại trạng thái thiết lập: - hệ số truyền 6.1.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động (tt) Khi tính đến tác động của bộ cản không khí, phương trình chuyển động của con lắc: Trong đó: - lực đàn hồi của lò xo - lực cản của cơ cấu cản dịu (kCD - hệ số cản dịu) 6.1.3. Hàm số truyền - hằng số thời gian, (đặc trưng cho tính quán tính của cảm biến) - hệ số tắt dần (đặc trưng cho khả năng giảm dao động) - hệ số biến đổi Hàm truyền: Nếu chiết áp có hàm số truyền : thì: Cảm biến gia tốc tuyến tính kiểu con lắc là một khâu dao động. Trên thực tế có thể coi cảm biến gia tốc tuyến tính là khâu khuếch đại 6.1.3. Hàm số truyền (tt) 6.2.1. Chức năng: Xác định gia tốc góc 6.2.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động: Cấu tạo: 1. Đĩa tải trọng (khối lượng quán tính); 2. Lò xo; 3. Cơ cấu cản dịu; 4. Chiết áp lấy tín hiệu ra b. Nguyên tắc hoạt động Phương trình chuyển động: - Mô men quay quán tính của đĩa 1 dưới tác động quay bên ngoài Mô men quán tính của đĩa (m- khối lượng, r – bán kính đĩa) Mô men cản của lò xo - Mô men cản cơ cấu cản dịu - hằng số thời gian của cảm . | Bài 10 CẢM BIẾN GIA TỐC. CÁC PHẦN TỬ KHUẾCH ĐẠI Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức Chức năng: Xác định gia tốc góc, gia tốc tuyến tính Các phương pháp đo: - Phương pháp quán tính: đo gia tốc thông qua lực quán tính của một khối lượng quán tính chuyển động có gia tốc. - Phương pháp vi phân tốc độ: thực hiện vi phân tín hiệu nhận được từ cảm biến tốc độ - Phương pháp vi phân hai lần độ dịch chuyển: thực hiện vi phân hai lần tín hiệu nhận được từ cảm biến vị trí Phân loại: - Cảm biến gia tốc tuyến tính - Cảm biến gia tốc góc 6.1.1. Chức năng: Xác định gia tốc tuyến tính 6.1.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động: Cấu tạo: 1. Lòxo; 2. Cơ cấu cản dịu; 3. Tải trọng quán tính; 4. Vỏ; 5. Trục dẫn hướng; 6. Chiết áp lấy tín hiệu ra. b. Nguyên tắc hoạt động: Lực quán tính tác động vào tải trọng quán tính: m - khối lượng của tải trọng quán tính. Lực đàn hồi của lò xo: kLX - độ cứng của lòxo, Z – độ dịch chuyển. Tại trạng thái thiết lập: - hệ số truyền 6.1.2. Cấu tạo và nguyên tắc .