Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán và quản lý các khoản nợ phải thu, nợ phải trả tiền hàng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công trình 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cạnh tranh trong thương mại là tất yếu khách quan mang tính quy luật của nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế tư bản, các cuộc cạnh tranh luôn luôn diễn ra gay gắt và khốc liệt. Ở nước ta, tuy đang trong giai đoạn chuyển hướng theo nền kinh tế thị trường nhưng các cuộc cạnh tranh thương mại đã và đang diễn ra hết sức gay gắt. Cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải năng động, kinh doanh phải có lãi, nếu không sẽ không thể đứng vững trên thương trường. Một trong. | Qua bảng 9 ta thấy được các khoản nợ của công ty có xu hướng tăng lên trong 3 năm. Năm 2004 tổng nợ phải thu của công ty là 72.934.563.027 đồng nhưng đến năm 2005 tăng lên là 81.773.047.304 đồng và năm 2006 tăng lên là 83.365.682.276 đồng. Điều này trước tiên cho chúng ta thấy công ty đang thành công trong việc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác, song cũng đang đứng trước một rủi ro đó là không hoàn trả được các khoản nợ. Qua 3 năm tỷ lệ nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn số nợ dài hạn, tuy nhiên tỷ lệ này đang có chiều hướng ngày một giảm đối với nợ ngắn hạn và tăng đối với nợ dài hạn. Năm 2004 tỷ trọng nợ ngắn hạn đạt 79.86% nhưng tới năm 2006 chỉ còn chiếm 76.42%. Ngược lại tỷ trọng nợ dài hạn năm 2004 chiếm là 20.14% nhưng tới năm 2006 chiếm là 23.58%. Tỷ trọng nợ dài hạn ngày một tăng chứng tỏ công ty đã chú ý tới những rủi ro khi không thể thanh toán hết các khoản nợ ngắn hạn. Nợ dài hạn giúp doanh nghiệp yên tâm hơn trong quá trình SXKD của mình. Khoản phải trả cho người bán có xu hướng giảm và đặc biệt năm 2006 giảm rất mạnh.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.