Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cấu tạo nguyên tử và tính chất

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tài liệu Cấu tạo nguyên tử và tính chất giới thiệu những cơ sở vật lý nghiên cứu cấu tạo nguyên tử, hàm sóng và phương trình sóng của electron, obitan nguyên tử - hình dạng các obitan nguyên tử, nguyên tử nhiều electron, cấu tạo hạt nhân nguyên tử - đồng vị, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. | Chương 2. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT 2.1. Những cơ sở vật lý nghiên cứu câu tạo nguyên tử 2.1.1. Thành phần nguyên tử a. Hạt nhân nguyên tử Là phần trung tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron. Hạt nhân mang điện tích dương số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số electron trong vỏ nguyên tử. Khối lượng của hạt nhân xấp xỉ khối lượng nguyên tử. Proton kí hiệu p Số thứ tự Z của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn đúng bằng số proton của nguyên tử nguyên tố đó. mp qp 1 6725.10-24 g 1 602.10-19C e0 hay 1 mn qn 1 67482.10-24 g 0 me qn 9 11.10-28 g -1 602.10-19C -e0 hay 1- Khố i lượng Điện tích dương Nơtron kí hiệu n Khố i lượng Điện tích dương b. Electron kí hiệu e Khối lượng Điện tích âm Như vậy electron mang điện tích âm số electron trong nguyên tử bằng đúng số proton. Trong nguyên tử electron quay xung quanh hạt nhân trên quỹ đạo electron tạo thành đám mây electron. Các electron có điện tích và khi chúng chuyển động sẽ sinh ra dòng điện. Vì các electron trong nguyên tử xác định phương thức mà nó tương tác với các nguyên tử khác nên chúng đóng vai trò quan trọng trong hóa học. 2.1.2. Thuyết lượng tử Planck Năm 1900 Planck đã trình bày quan điểm lượng tử đầu tiên và cho rằng Ánh sáng hay bức xạ điện tử nói chung gồm những lượng tử năng lượng phát đi từ nguồn sáng. Hay Năng lượng bức xạ do các chất phát ra hay hấp thụ là không liên tục mà gián đoạn nghĩa là thành những phần riêng biệt - những lượng tử. E lượng tử năng lượng h hằng số Planck h 6 625.10-34 J.S C E hv ỉ Ằ v tần số của bức xạ À bước sóng bức xạ C tốc độ ánh sáng 7 Như vậy bước sóng càng lớn thì tần số sóng càng giảm và ngược lại E gọi là lượng tử năng lượng vì với mọi bức xạ dù phát ra hoặc hấp thụ đều bằng một số nguyên lần của E. 2.1.3. Bản chất sóng và hạt của ecletron a. Mầu nguyên tử Bo Bohr Năm 1913 nhà vật lý lý thuyết người Đan Mạch Niels Bohr 1885-1962 đưa ra mô hình bán cổ điển về nguyên tử hay còn gọi là mô hình nguyên tử của Bohr. Bohr đã xây dựng mô hình mẫu nguyên tử với