Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Học thuyết Keynes và suy thoái kinh tế
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cuộc Đại khủng hoảng (1929-1933) đã ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ của Keynes về kinh tế học. Trước đó, các nhà kinh tế cho rằng, mỗi khi có khủng hoảng kinh tế, giá cả và tiền công sẽ giảm đi; các nhà sản xuất sẽ có động lực đẩy mạnh thuê mướn lao động và mở rộng sản xuất, nhờ đó nền kinh tế sẽ phục hồi. Nhưng Keynes lại quan sát cuộc Đại khủng hoảng và thấy: tiền công không hề giảm, việc làm cũng không tăng, và sản xuất mãi không hồi phục nổi. Từ đó, Keynes. | II J1 T 7- A r 1 1 J Ấ Học thuyêt Keynes và suy thoái kinh tê Cuộc Đại khủng hoảng 1929-1933 đã ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ của Keynes về kinh tế học. Trước đó các nhà kinh tế cho rằng mỗi khi có khủng hoảng kinh tế giá cả và tiền công sẽ giảm đi các nhà sản xuất sẽ có động lực đẩy mạnh thuê mướn lao động và mở rộng sản xuất nhờ đó nền kinh tế sẽ phục hồi. Nhưng Keynes lại quan sát cuộc Đại khủng hoảng và thấy tiền công không hề giảm việc làm cũng không tăng và sản xuất mãi không hồi phục nổi. Từ đó Keynes cho rằng thị trường không hoàn hảo như các nhà kinh tế học cổ điển nghĩ. Học thuyết Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm lãi suất và tiền tệ thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát của John Maynard Keynes 1883-1948 làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng. Nguyên lý cầu hữu hiệu khẳng định rằng lượng cung hàng hóa là do lượng cầu quyết định. Do đó vào những thời kỳ suy thoái kinh tế nếu tăng lượng cầu đầu tư hàng hóa công cộng tăng chi tiêu công cộng thì sản xuất và việc làm sẽ tăng theo nhờ đó giúp cho nền kinh tế ra khỏi thời kỳ suy thoái. Keynes với kích cầu Đã trải qua hơn ba thập kỷ kể từ ngày Tổng thống Mỹ Richard Nixon tuyên bố Giờ đây tất cả chúng ta đều là Keynesian . Tư tưởng kích cầu bắt nguồn từ học thuyết Keynes một lần nữa xuất hiện như là giải pháp của các chính phủ đưa nền kinh tế vượt qua khủng hoảng. Cho đến thời điểm này cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã kéo dài 24 tháng kể từ tháng 12-2007 . Nguy cơ về một cuộc Đại khủng hoảng II lại lần nữa có cơ hội bùng phát. Trong lịch sử cuộc khủng hoảng kinh tế dài nhất nổ ra giữa những năm 1970 1980 và kết thúc trong vòng 16 tháng. Trước tình hình này Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF đang tìm cách thuyết phục các nước áp dụng các gói kích cầu cho nền kinh tế thông qua chi tiêu của chính phủ cỡ khoảng 2 GDP. Không chỉ một vài nước mà đồng loạt các nền kinh tế từ mới nổi cho đến phát triển trong đó có Việt Nam đã có kế hoạch kích cầu bằng .