Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển, đề xuất một số giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra”

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Sự nở hoa của Thực vật Phù du (TVPD) biển hoặc ‘Thủy triều đỏ’ là một hiện tượng tự nhiên. Khoảng 300 loài TVPD hình thành sự nở hoa với mật độ lên đến hàng triệu tế bào /lít. Khoảng ¼ trong số các loài gây hiện tượng nở hoa có khả năng sản sinh độc tố đang là mối đe dọa, thậm chí có thể tàn phá khu hệ động vật và thực vật bao gồm cả sự thiệt hại về con người. Hiện nay, có 7 hội chứng ngộ độc thực phẩm biển được ghi nhận do sự tích tụ độc tố tảo. | VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC VẬT PHÙ DU Ở ĐẦM NHA PHU - KHÁNH HÒA Thuộc đề tài KC 09-19 Điều tra nghiên cứu tảo độc tảo gây hại ở một Số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển đề xuất một số giải pháp phòng ngừa giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Thực hiện NGUYỄN NGỌC LÂM 6132-7 02 10 2006 Nha Trang 2006 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC VẬT PHÙ D U ĐẦM NHA PHU khánH hòa việt nam chú ý đến các LOÀI VI TẢO CÓ KHẢ NĂNG ĐỘC HẠI TS. Nguyễn Ngọc Lâm TS. Đoàn Như Hải ThS. Hồ Văn Thệ và ThS. Nguyễn Thị Mai Anh Phòng Sinh vật Phù du Biển Viện Hải Dương Học Nha Trang Tel. 058 590 476 Fax. 058 590 591 e-mail habviet@dng.vnn.vn Nha Trang 3 2006 Mục lục Tr. I. GIỚI THIỆU. 1 II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU. 3 1. Tình hình nghiên cứu tảo độc hại trên thế giới. 3 2. Tình hình nghiên cứu trong nước. 5 3. Vài kết quả về nghiên cứu tảo độc hại trong thủy vực Khánh Hòa. 6 3.1. Điều kiện môi trường. 6 3.2. Các sự kiện nở hoa của vi tảo. 7 3.3. Phân bố Tảo độc hại trong thủy vực Khánh Hòa. 8 III. TÀI LỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP nGhIÊN cứu. 10 1. Địa điểm thu mẫu. 10 2. Phương pháp thu mẫu. 11 3. Phương pháp đo đạc các yếu tố môi trường và phân tích vật mẫu TVPD. 11 3.1. Đo đạc các yếu tố môi trường. 11 3.2. Phân tích mẫu vật Thực vật phù du. 11 4. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu. 12 IV. KẾT QUẢ VÀ tHảO LUậN. 12 1. So sánh sự biến đổi các điều kiện môi trường giữa các trạm. 13 2. Biến đổi các đều kiện môi trường theo thời gian. 13 3. Biến đổi các muối dinh dưỡng. 19 4. Cấu trúc quần xã Thực vật phù du. 22 4.1. Phân bố thành phần loài. 22 4.2. Sự đa dạng loài Thực vật phù du theo thời gian và theo trạm khảo sát. 23 4.3. Phân tích ưu thế k k-dominance . 24 4.4. Sự biến đổi sinh vật lượng. 26 5. Sự xuất hiện các loài tảo độc hại. 28 5.1. Thành phần loài. 28 5.2. Sinh thái phát triển của một số chi tảo độc hại. 30 V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ. 39 Lời cảm ơn. 39 Tài liệu tham khảo. 40 Phụ lục 1. Biến đổi .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.