Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cùng tìm hiểu một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài; thành ngữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng; tục ngữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng;. được trình bày cụ thể trong "Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng". | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƯƠNG THANH THÀNH NGỮ TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số 60.22.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nắng Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học TS. BÙI TRỌNG NGOÃN Phản biện 1 PGS.TS.VÕ XUÂN HÀO Phản biện 2 TS. LÊ ĐỨC LUẬN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại học Đà Nằng vào ngày 14 tháng 12 năm 2013 Có thể tìm luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nằng - Thư viện trường Đại học Sư phạm Đại hoc Đà Nằng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vận dụng lí thuyết ngôn ngữ học để tiếp cận văn bản nghệ thuật là một hướng đi mới của Việt ngữ học ứng dụng. Trong những năm gần đây việc tiếp cận và nghiên cứu văn học trên cơ sở vận dụng phương pháp và thành tựu nghiên cứu của ngôn ngữ học hiện đại cụ thể là theo hướng tiếp cận văn bản học hệ thống cấu trúc nghệ thuật ngôn từ đang thu hút được sự quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu. Thành ngữ tục ngữ là đơn vị mang đậm bản sắc ngôn ngữ -văn hóa Việt được xem là lời ăn tiếng nói của nhân dân. Không chỉ là đối tượng nghiên cứu của ngành ngôn ngữ học thành ngữ tục ngữ còn là đối tượng nghiên cứu của rất nhiều ngành khác bởi đặc trưng dân dã chân thực của nó. Các nhà văn lớn của dân tộc luôn có ý thức tiếp thu và gìn giữ giá trị ngôn ngữ và văn hoá của cha ông ta để lại đặc biệt là trong kho tàng văn học dân gian . Những đóng góp của nhà văn Ma Văn Kháng là những viên gạch quý góp vào truyền thống và kho tàng văn chương của đất nước lột tả và tô đậm những giá trị vững bền của dân tộc. Dù viết về miền núi buổi hoang sơ hào hứng thời kỳ đầu đi theo cách mạng hay về những sự thật khốc liệt sau đổi mới ở đời sống đô thị thì trong tác phẩm của ông vẫn tràn đầy vẻ đẹp của văn chương . Theo lời Ma Văn Kháng ông viết văn khởi đầu là vì yêu tiếng Việt yêu vẻ đẹp của ngôn từ . Và vượt qua mọi thế cuộc .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN