Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giới thiệu đến các bạn bài giảng của tiết học Chia đơn thức cho đơn thức để giúp các bạn tìm kiếm tài liệu tìm hiểu tiết học một cách nhanh chóng, thuận lợi. Dựa vào nội dung bài học, chọn lọc những giáo án sát với chương trình học, bố cục trình bày rõ ràng, chi tiết giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc củng cố kiến thức của bài cho học sinh, giúp các em biết cách chia đơn thức, hiểu và vận dụng các quy tắc để làm bài tập. Mong rằng thầy và trò sẽ có những tiết học thật tốt. | BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 8 Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức KIỂM TRA VIỆC CHUẨN BỊ BÀI : 1) Viết các công thức nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số? 2) Nêu qui tắc nhân các đơn thức ? *Áp dụng nhân các đơn thức sau : a) 5xy2 . 3x = b) 15x2y2 12x3y Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức Cho a, b là 2 số nguyên , b 0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì ta nói a chia hết cho b . CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Với A, B là các đa thức , B khác 0 , nếu có đa thức Q sao cho A = B . Q thì A ∶ B A là đa thức bị chia B là đa thức chia Q là đa thức thương Ta kí hiệu : = Q A : B hoặc Q = 1) QUI TẮC: Ví dụ : ?1: Tính a) x3 : x2 = b) 15x7 :3x2 = c) 20x5 :12x4 = x 5x5 : ?2: a) 15x2y2 5xy2 = b) 12x3y : 9x2 = 3x ? c) 20xy2 : 4z = (Ta không tìm được thương là 1 đơn thức ) d) 4xy : 2x2y2 = ? (Không thực hiện được phép chia này) Qua các ví dụ trên em hãy cho biết điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B? Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A Vận dụng nhận xét trên , hãy tìm n N để : xn ∶ x4 y3 ∶ yn xnyn+1 ∶ x2y5 n N và n ≥ 4 n N và n ≤3 n N và n ≥ 4 Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ 2 điều kiện : 1. Các biến của B phải có mặt trong A 2. Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của biến đó trong A Khi đã biết đơn thức A chia hết cho đơn tức B , muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào ? Qui tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : * Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B * Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B *Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau . 2) Áp dụng : ?3 : a) Tìm thương trong phép chia , biết đơn thức bị chia là 15x3 y5 z , đơn thức chia là 5x2 y3 Giải : 15x3 y5z : 5x2 y3 = = 3xy2z b) Cho P = 12x4y2 : ( - 9xy2 ) . Tính giá trị của biểu thức P tại x = - 3 và y = 1,005 Giải: 1.) P = 12x4 y2 : ( - 9 xy2) = = - 2.) Tại x = - 3 và y = 1,005 | BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 8 Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức KIỂM TRA VIỆC CHUẨN BỊ BÀI : 1) Viết các công thức nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số? 2) Nêu qui tắc nhân các đơn thức ? *Áp dụng nhân các đơn thức sau : a) 5xy2 . 3x = b) 15x2y2 12x3y Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức Cho a, b là 2 số nguyên , b 0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì ta nói a chia hết cho b . CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Với A, B là các đa thức , B khác 0 , nếu có đa thức Q sao cho A = B . Q thì A ∶ B A là đa thức bị chia B là đa thức chia Q là đa thức thương Ta kí hiệu : = Q A : B hoặc Q = 1) QUI TẮC: Ví dụ : ?1: Tính a) x3 : x2 = b) 15x7 :3x2 = c) 20x5 :12x4 = x 5x5 : ?2: a) 15x2y2 5xy2 = b) 12x3y : 9x2 = 3x ? c) 20xy2 : 4z = (Ta không tìm được thương là 1 đơn thức ) d) 4xy : 2x2y2 = ? (Không thực hiện được phép chia này) Qua các ví dụ trên em hãy cho biết điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B? Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn .