Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một số dạng tập mờ biểu diễn giá trị chân lý ngôn ngữ trong logic mờ.

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Một số dạng tập mờ biểu diễn giá trị chân lý ngôn ngữ trong logic mờ. Qua năm 1950, những nhà tư tưởng điều khiển học tiến lên và gắn kết nhau thành Lý thuyết chung về các hệ thống (General Systems Theory). Cùng thời gian đó, năm 1954, Ludwig von Bertalanffy (đại học tổng hợp Chicago), từ lĩnh vực sinh học đã thử xây dựng cho một khoa học hợp nhất đưa ra những nguyên lý chung của các hệ thống | Tạp chí Tin học và Đĩêu khiền học T.22 S.2 2006 108-T16 MỘT SỐ DẠNG TẬP MỜ BIÊU DIEN giá trị chân lý ngôn ngữ TRONG LOGIC MỜ TRẦN ĐÌNH KHANG1 HOÀNG THỊ MINH TÂM2 Hồ NGỌC VINH2 1 Khoa Công nghệ thông tin Trường -Đại học Bách khoa Hà Nội 2 Trường Cao đẳng Công nghiệp Vinh Nghệ An Abstract. In this paper we present some fuzzy representations of the set of linguistic truth values. These representations are demonstrated in recent years and satisfy the meaning heritability of linguistic hedges. We also interpret the relationship of these forms and the meaning quantity function of hedge algebras and linguistic reasoning methods. Tóm tắt. Bài báo trình bày một số dạng tập mờ biểu diễn tập giá trị chân lý ngôn ngữ. Các biểu diễn này được đưa ra trong những năm gần đây thỏa mãn tính chất kế thừa ngữ nghĩa của các gia tử. Bài báo cũng nêu lên mối quan hệ giữa các dạng biểu diễn này với hàm định lượng ngữ nghĩa của đại số gia tử và phương pháp suy diễn dựa trên tập giá trị chân lý ngôn ngữ. 1. ĐẶT VẤN ĐÊ Từ lâu logic được thừa nhận như một công cụ hữu hiệu để biểu diln và xử lý tri thức trong đó các hiện tượng sự vật khái niệm qui luật. được trình bày như các biểu thức logic và việc xử lý chúng được thực hiện qua các hệ dẫn xuất sử dụng hàm ngữ nghĩa ánh xạ mỗi biểu thức logic vào tập các giá trị chân lý cho trước. Như vậy tập giá trị chân lý chính là tập giá trị nền cho mỗi logic xác định hình thức và kiểu loại của chúng. Nếu tập đó chỉ bao gồm true false hoặc tương ứng 1 0 thì đó chính là tập nền cho các logic kinh điển. Tuy nhiên chúng ta thấy rằng chỉ với hai giá trị true false chưa đủ để diln đạt mức độ đúng đắn của các mệnh đề. Có thể chỉ ra đây một ví dụ là câu chuyện về một vị vua gian ác bắt mỗi người phải nói một câu ai nói đúng thì sẽ chặt đầu ai nói sai thì sẽ treo cổ vậy mà có người đã nói được một câu không đúng không saT. Điều đó nói lên sự cần thiết phải mở rộng tập các giá trị chân lý tạo thành các logic 3 trị logic đa trị logic mờ logic xác suất logic khoảng