Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thanh cong phẳng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Khi trục thanh có dạng thẳng ta có thanh thẳng Khi trục thanh có dạng cong ta có thanh cong. Ví dụ: vòng xích, móc cầu trục. Aính hưởng của độ cong đến độ bền của thanh được đặc trưng bởi tỉ sốĠ trong đó: h: chiều cao của mặt cắt ngang | CHƯƠNG 11 THANH CONG PHẲNG I. KHÁI NIẼM Hinh ll-l II. ỨNG SUẤT PHÁP TRONG THANH CONG PHẲNG CHIU UỐN THUẦN TÚY 1. Giả thuyết măt cắt ngang phẳng 2. Giả thuyết về các thớ dọc III. TÍNH THANH CONG CHIU LƯC PHỨC TẠP IV. XÁC ĐINH VI TRÍ ĐƯỜNG TRUNG HÒA ĐÓI VỚI MỘT SỐ MẶT CẮT NGANG ĐƠN GIẢN 1. Măt cắt ngang hình thang 2. Măt cắt ngang hình tam giác 3. Măt cắt ngang hình chữ nhât 4. Măt cắt ngang hình tròn 5. Phương pháp gần đúng để tính rth 6. Xác đinh rth theo bảng I. KHÁI NIỆM TOP Khi trục thanh có dạng thẳng ta có thanh thẳng Khi trục thanh có dạng cong ta có thanh cong. Ví dụ vòng xích móc cầu trục. Aính hưởng của độ cong đến độ bền của thanh được đặc trưng bởi tỉ sốG trong đó h chiều cao của mặt cắt ngang bán kính cong của trục tại mặt cắt ngang có chiều cao h đang xét. Khi thanh có độ cong bé nghĩa làG thì ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh cong gần giống thanh thẳng Ví dụ khi G thì max chênh lêch 4 6 còn min lêch khoảng 7 khũ thì max chênh lệch 1 5 còn min lệch khoảng 3 so với thanh thẳng Khi thanh có độ cong lớn nghĩa là Gthì ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh cong và thanh thẳng khác nhau nhiều. Hìnhll-Ỉ của thanh ta gọi đó là thanh. b. Tải trọng tác trong mặt phẳng đối xứng Vì vậy đối với thanh cong có độ cong bé ta coi như thanh thẳng ở đây ta chỉ tính toán đối với thanh cong có độ cong lớn. Giới hạn nghiên cứu như sau a. Thanh cong phẳng có các trục đối xứng nằm trong mặt phẳng chứa trục Z mặt phẳng đối xứng của dụng lên thanh đều nằm của thanh. Nếu trên mặt cắt ngang của thanh có momen uốn Mx ta gọi thanh chọn uốn thuần túy phẳng. Nếu trên mặt cắt ngang có đầy đủ ba thành phần nội lực Mx Qy Nz ta gọi thanh chịu lực phức tạp. II. ỨNG SUẤT PHÁP TRONG THANH CONG PHẲNG CHỊU UỐN THUẦN TOP TÚY Cũng như trong thanh thẳng thanh cong chịu uốn thuần túy có những thớ trung hòa những thớ trung hòa tạo thành lớp trung hòa. Giao tuyến của lớp trung hòa với mặt cắt ngang gọi là đường trung hòa. Vì lý do đối xứng nên đường trung hòa vuông góc với mặt đối xứng của .