Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: Hiệp ước về giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia và pháp nhân thuộc quốc gia khác

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bản Module này giới thiệu chung về những thỏa thuận về giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế theo ICSID Bản Module này cũng đưa ra khung của 1 số biện pháp giải quyết tranh chấp đầu tư truyên thống giữa nhà ĐTNN và nc nhận đầu tư, và phân tích những yếu điểm của các biện pháp đó. Bản Module này giải thích nguồn gốc, lịch sử của HƯ ICSID và tại sao những điều khoản của HƯ này lại bảo vệ lợi ích nhà ĐTNN cũng như nc nhận đầu tư. Nó cũng đưa ra những ng. | 2 rwi - 1 Tiểu luận Hiệp ước về giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia và pháp nhân thuộc quốc gia khác Tổng quan Bản Module này giới thiệu chung về những thỏa thuận về giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế theo ICSID Bản Module này cũng đưa ra khung của 1 số biện pháp giải quyết tranh chấp đầu tư truyên thống giữa nhà ĐTNN và nc nhận đầu tư và phân tích những yếu điểm của các biện pháp đó. Bản Module này giải thích nguồn gốc lịch sử của HƯ ICSID và tại sao những điều khoản của HƯ này lại bảo vệ lợi ích nhà ĐTNN cũng như nc nhận đầu tư. Nó cũng đưa ra những ng tắc cơ bản trong HƯ ICSID Các cơ chế giải quyết tranh chấp về đầu tư thương mại Toà án của nước được đầu tư Nếu ko có thỏa thuận khác thì những bất đồng giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước nhận đầu tư thông thường sẽ được Tòa án trong nước của nước nhận đầu tư giải quyết. Nhìn từ phía các nhà đầu tư nước ngoài ĐTNN thì cách giải quyết này có nhiều bất cập. Trong trường hợp này dù đúng hay sai thì Tòa án của nước nhận đầu tư cũng không được cho là đủ công bằng vô tư. Hơn nữa Toà án trong nước có nghĩa vụ phải áp dụng Luật trong nước ngay cả khi Luật này không bảo vệ lợi ích của nhà ĐTNN như ở Luật quốc tế. Thêm vào đó Tòa án thông thường thường thiếu những kĩ thuật chuyên môn cần thiết để giải quyết những tranh chấp kinh tế quốc tế phức tạp. Tòa án của các nước khác _Tòa án của các nước khác thường không phải một sự lựa chọn thiết thực. Trong hầu hết mọi trường hợp họ sẽ không có thẩm quyền giải quyết những vụ việc đầu tư nằm ngoài lãnh thổ nước mình. Ngay cả trong trường hợp nước nhận đầu tư đồng ý với những điều khoản của Tòa án nước đầu tư hay Tòa án nước thứ ba. Sự bảo vệ ngoại giao Bảo vệ ngoại giao là biện pháp thường được sử dụng để giải quyết bất đồng về đầu tư được thực hiện thông qua đàm phán hoặc qua kiện tụng giữa 2 nước đầu tư và nhận đầu tư trước khi đưa ra Tòa án quốc tế hay Trọng tài. Biện pháp này cũng có 1 số yếu điểm như biện pháp này chỉ được thi hành khi thấy là cần thiết và các nhà ĐTNN ko