Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quy hoạch đô thị và điểm dân cư: Chương 4 - ThS. KTS Nguyễn Ngọc Uyên, ThS. KTS. Nguyễn Quang Vinh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng "Quy hoạch đô thị và điểm dân cư - Chương 4: Lý luận quy hoạch xây dựng đô thị hiện đại và xu hướng phát triển của quy hoạch đô thị" cung cấp cho người đọc bối cảnh ra đời của những xu thế và quan điểm về quy hoạch phát triển đô thị hiện đại, lý luận của các nhà xã hội học không tưởng,. . | CHƯƠNG 4 LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 4.1. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA NHỮNG XU THẾ VÀ QUAN ĐIỂM VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI 1. Cuộc cách mạng công nghiệp giữa thế kỷ XVIII đã mở ra một thời kỳ mới của lịch sử phát triển đô thị. 2. Đô thị trong thời kỳ đầu của quá trình đô thị hóa phải đối mặt với hàng loạt áp lực về nơi ăn chốn ở chỗ sinh hoạt và làm việc gia tăng đột biến. 3. Việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội của đô thị không thể đáp ứng kịp với sự gia tăng dân số đô thị. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiện tượng xuống cấp trầm trọng môi trường đô thị. 4. Việc đi tìm những giải pháp cấu trúc đô thị trở nên cấp thiết. Vì vậy vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX hàng loạt các lý luận về đô thị ra đời. Đi tiên phong nhất phải kể đến các nhà xã hội học. 4.2. LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KHÔNG TƯỞNG 4.2.1. Tác giả Robert Owen 1771-1858 1. Các đơn vị đô thị của ông gồm khoảng 2000 người có dạng một hình vuông đặt giữa các vùng đất nông nghiệp. 2. Khu đất này rộng khoảng 1000-1500 mẫu Anh 1 mẫu khoảng 0 4074ha . 3. Bên trong cái đơn vị đô thị hình vuông của Owen là những công trình công cộng hình chữ nhật. Tòa nhà chính trung tâm là bếp nấu và các nhà tập thể. Phía bên phải là tòa nhà dùng làm nhà trẻ nhà văn hóa giảng đường và bái đường phía bên trái có tòa nhà thư viện phòng nghị luận trường học cho người có tuổi. 4. Nhà gắn liền với vườn tiếp đến là các xưởng sản xuất cơ khí phòng giặt quần áo phòng trang thiết bị nông nghiệp và xa xa là các trang trại xen kẽ với nhà máy. 5. Ở đây ta thấy lý thuyết và thực nghiệm đô thị của Owen có điểm tiến bộ nhất định như không khoanh vùng khái niệm đô thị chỉ trong linh vực nghệ thuật tạo hình mà nhìn nhận đô thị như một phạm trù kinh tế xã hội một phương thức sinh hoạt sản xuất mới 6. Xã hội mà ông đề xuất được cải tạo thông qua việc điều tiết thăng bằng sản xuất và tiêu .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.