Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Hệ thống chính trị và vai trò của chính phủ trong điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội của CHLB Đức sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu. "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thực trạng hệ thống chính trị và vai trò của chính phủ CHLB Đức trong việc xây dựng chính sách kinh tế - xã hội sau khủng hoảng Khủng hoảng tài chính châu Âu là một hình tháp có ba mặt: khủng hoảng của đồng EUR, khủng hoảng trái phiếu chính phủ gánh nợ của quốc gia (nợ công) và khủng hoảng của ngân hàng. | Hệ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG ĐIỄU CHỈNH Chính Sách kinh Tễ - XÃ HÔI CỦA CHLB ĐỨC sau khủng hoảng kinh tõtoàn Cầu Ths. Trịnh Thị Hiền Viện Nghiên cứu Châu Âu 1. Thực trạng hệ thống chính trị và vai trò của chính phủ CHLB Đức trong việc xây dựng chính sách kinh tế - xã hội sau khủng hoảng Khủng hoảng tài chính châu Âu là một hình tháp có ba mặt khủng hoảng của đồng EUR khủng hoảng trái phiếu chính phủ -gánh nợ của quốc gia nợ công và khủng hoảng của ngân hàng. Tuy nhiên thực chất cái lõi bên trong và căn bản nhất chính là khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản về thể chế và mô hình phát triển. Khuynh hướng hiện nay ở nhiều nước trong khu vực là các đảng trung hữu đang tiếp quản chính sách của các đảng xã hội dân chủ các đảng này đang chiếm ưu thế ở nhiều nước Châu Âu trước đây vốn do các đảng xã hội dân chủ chi phối. Nguyên nhân sâu xa của sự thay thế này từ những khó khăn kinh tế và xã hội nảy sinh nhất là tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay chủ nghĩa thị trường tự do mới lâm vào khủng hoảng đòi hỏi phải có sự can thiệp điều tiết của nhà nước trong khi hệ tư tưởng thay thế chưa phù hợp. Điều này thể hiện rõ qua kết quả bầu cử Nghị viện Châu Âu nhiệm kỳ 2009-2014. Cuộc bầu cử Nghị viện Châu Âu lần này được đánh giá là quy mô nhất từ trước tới nay của EU. Tuy nhiên các cuộc thăm dò dư luận gần đây cho thấy đa số cử tri Châu Âu tỏ ra thờ ơ tẩy chay và thiếu hiểu biết về cuộc bầu cử này. Tỷ lệ người đi bỏ phiếu thấp kỷ lục. Bên cạnh đó người dân các nước châu Âu cho rằng Nghị viện Châu Âu không có thẩm quyền trực tiếp để giải quyết các tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế mà quan trọng phải là Quốc hội của từng quốc gia. Các nước EU vẫn áp dụng luật riêng do Quốc hội trong nước soạn thảo và thông qua luật chung của Khối chỉ có tính chung chung. Ngoài ra người dân các nước EU cũng bất mãn với các chính sách của các chính phủ đang điều hành đất nước. Thất nghiệp tăng giá cả leo thang phúc lợi xã hội bị cắt giảm tăng trưởng kinh tế sụt .