Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá tiềm năng nguồn nước mặt cho cây trẩu Điện Biên - Lai Châu
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết "Đánh giá tiềm năng nguồn nước mặt cho cây trẩu Điện Biên - Lai Châu" trình bày về tiềm năng nguồn nước mặt các khu vực trồng trẩu như: Lưu vực sông Nâm Rốm, lưu vực Nâm Ma, lưu vực Nâm Na a và Nâm Mu,. nội dung bài viết để nắm bắt thông tin chi tiết. | ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NGUÓN Nước MẶT cho cây trẩu ỏ Điện Biên - Lai Châu Phan Thị Thanh Hằng - Nguyễn Lâp Dân Viện Địa lỷ-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 18Hoàng Quốc Việt-Cầu Giãy -Hà Nội Tel 048361203 Tóm tắt Điện Biên - Lai Châu có tiềm năng nguồn nước mặt thuộc vào loại trung bình trên lãnh thổ Việt Nam lượng mưa bình quân năm dao động từ ỉ400 2700 mm và tổng lượng dòng chảy mặt được sinh ra là 18 5.1ơ9m3 ứng với lớp dòng chảy 1100mm. Với tổng diện tích trên 4463 2ha cây trẩu hiện đang được trồng ở Điện Biên - Lai Châu nằm ở các đai cao từ 800m trở xuống đều nằm trong các vùng mà lượng trữ ẩm tiềm tàng lãnh thổ khá thỏa màn. Nếu xét riêng về chế độ nước cũng như lượng trữ ẩm tiềm tàng của tỉnh khá thích hợp để phát triển mạnh cây trẩu với mức độ thuận lợi giảm dần từ Bắc xuống Nam. I. ĐẶT VẤN ĐỂ Vùng Điện Biên - Lai Châu có tổng diện tích 17.133km2 nằm khuất bên suờn Tây của dãy Hoàng Liên Sơn cao trung bình từ 1.000 1.500m gồm những dãy núi chạy dài theo huớng Tây Bắc - Đông Nam xen kẽ những thung lũng hẹp. Theo thống kê năm 2001 diện tích đất lâm nghiệp có rừng của toàn quốc là 11.823 8 103ha trong đó vùng Tây Bắc là I. 109 9 103ha riêng của vùng Điện Biên - Lai Châu là 553 7 103ha. Toàn vùng có 4.463 2ha đất trồng trẩu trên tổng số 1.1571ha rừng phòng hộ của 12 dự án. Diện tích trồng trẩu thuộc vào hệ thống rừng phòng hộ của ba lưu vực lớn là lưu vực sông Đà sông MêKông sông Mã và đều thuộc đai cao từ 800m trở xuống. Cùng với sự phát triển kinh tế chung của vùng Tây Bắc Điện Biên - Lai Châu đang đi lên với những thế mạnh vốn có của mình. Điều kiện tự nhiên khá thuận lợi lại nằm ở vùng thượng nguồn sông Đà nơi xây dựng những công trình thủy điện lớn của Việt Nam bên cạnh nhiệm vụ xây dựng tuyến rừng phòng hộ đẩu nguồn nhằm phòng chống lũ cho hạ du giữ cân bằng sinh thái Điện Biên - Lai Châu còn đẩy mạnh phát triển kinh tế bằng những cây công nghiệp độc canh. Ở Điện Biên - Lai Châu cây trẩu đã được trồng rải rác và hiện đang là một sản phẩm công nghiệp có giá .