Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương mở đầu - Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương mở đầu - Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trình bày về những nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lênin; khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin; đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.   | GiỚI THIỆU MÔN HỌC Tên môn học: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN HÌNH BÌA GIÁO TRÌNH Nội dung môn học: Ngòai chương mở đầu, môn học được chia thành 3 phần: Phần thứ nhất: THẾ GiỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN. Phần thứ hai: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Phần thứ ba: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. CHƯƠNG MỞ ĐẦU NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN NHỮNG NHÀ SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN CÁC MÁC P. ĂNGGHEN V.I.LÊNIN KARL MARX (1818 – 1883) + Người Đức + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng + Người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học + Lãnh tụ giai cấp vô sản thế giới Friedrich Engels (1820 – 1895) + Người Đức + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng + Lãnh tụ giai cấp vô sản thế giới + Cùng với Mác sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học V.I.LÊNIN (1870 – 1924) + Người Nga + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng + Người bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác + Người sáng lập Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhà nước Xô viết + Lảnh tụ giai cấp vô sản Nga và thế giới VÌ SAO KHÔNG CÓ TÊN Ph. ĂNGGHEN ? “Tôi không phủ nhận rằng tôi và Mác đã hợp tác 40 năm qua, trong thời gian trước đó cũng như trong thời gian này, trên một phạm vi nhất định, tôi cũng có những đóng góp độc lập cho lý luận ấy, đặc biệt là giải thích, làm sáng tỏ lý luận ấy. Thế nhưng, tuyệt đại bộ phận là sự chỉ đạo tư tưởng của Mác (nhất là trên lĩnh vực nghiên cứu kinh tế và lịch sử); đặc biệt là sự diễn đạt chính xác cuối cùng đối với những tư tưởng có tính chất chỉ đạo thì đều thuộc về Mác cả. VÌ SAO KHÔNG CÓ TÊN ĂNGGHEN ? “Tôi chỉ là người giúp việc, Mác không có tôi thì vẫn làm được, ngoại trừ lĩnh vực chuyên môn; điều mà Mác làm được thì tôi lại không làm được. Mác đứng cao . | GiỚI THIỆU MÔN HỌC Tên môn học: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN HÌNH BÌA GIÁO TRÌNH Nội dung môn học: Ngòai chương mở đầu, môn học được chia thành 3 phần: Phần thứ nhất: THẾ GiỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN. Phần thứ hai: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Phần thứ ba: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. CHƯƠNG MỞ ĐẦU NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN NHỮNG NHÀ SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN CÁC MÁC P. ĂNGGHEN V.I.LÊNIN KARL MARX (1818 – 1883) + Người Đức + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng + Người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học + Lãnh tụ giai cấp vô sản thế giới Friedrich Engels (1820 – 1895) + Người Đức + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng + Lãnh tụ giai cấp vô sản thế giới + Cùng với Mác sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học V.I.LÊNIN (1870 – 1924) + Người Nga + Nhà lý luận + .