Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Về phát triển nông nghiệp Việt Nam và một số vấn đề đặt ra hiện nay
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Về phát triển nông nghiệp Việt Nam và một số vấn đề đặt ra hiện nay khái quát sự phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam trước và sau đổi mới, đặc biệt là những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong quá trình phát triển nông nghiệp Việt Nam. | Vê phát triên nông nghiệp Việt Nam và một số vấn đề đặt ra hiện nay Nguyên Thị Hoài Tóm tắt Trong những năm thực hiện đường lối đổi mới các chủ trương chính sách phát triển nông nghiệp của Việt Nam đã tạo được sự thay đôi căn bản. Các nguồn lực của nền sản xuất nông nghiệp đã được giải phóng mạnh mẽ nền nông nghiệp đã đạt được những thành tựu to lớn. Tuy nhiên thực tế phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam đang xuất hiện nhiều vấn đề phức tạp đòi hỏi phải được giải quyết. Nội dung bài viết khái quát sự phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam trước và sau Đổi mới đặc biệt là những chủ trương chính sách kịp thời của Đảng và Nhà nước trong quá trình phát triển nền nông nghiệp nước nhà và chỉ ra một số vấn đề nảy sinh trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa Nông nghiệp Việt Nam Chính sách nông nghiệp Đường lôì đổi mới Khoán 10 1. Trong những năm trước Đổi mổi những chủ trương chính sách kinh tế vĩ mô của Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều điểm không phù hợp dặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Đảng rất chú ý đến vấn đề hợp tác hóa coi hợp tác hóa nông nghiệp là một cuộc vận động cách mạng nhằm biến chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất trong nông nghiệp thành chế độ sở hữu tập thể XHCN. Trong một thời gian nhất định ở miền Bắc nưởc ta có 3 thành phần kinh tế quốc doanh tập thể và cá thể ở miền Nam có 5 thành phần kinh tế quốc doanh tập thể công tư hợp doanh cá thể và tư bản tư nhân Đảng TliS. Học viện Khoa học xã hội. Cộng sản Việt Nam 1982 Tập 1 tr.67 . Nhưng trên thực tế chúng ta không thực sự tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân tồn tại phát triển. Do vậy trong nông nghiệp việc sản xuất theo mô hình hợp tác xã là chủ yếu. Vối quá trình hợp tác hóa nông nghiệp ruộng đất từ chỗ là tài sản riêng của người lao động bỗhg chóc trỏ thành những tư liệu được tập thể hóa nên đã làm suy yếu đi một lực lượng sản xuất to lớn. Những bất hợp lý trong chính sách kinh tế vĩ mô nói chung lĩnh vực nông nghiệp nói riêng đã làm cho nền sản xuất trở nên trì trệ lạm phát tăng cao năm 1986 lạm phát .