Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT02
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT39 với bố cục rõ ràng giúp sinh viên củng cố kiến thức được học. Tài liệu tham khảo này sẽ giúp các bạn đang chuẩn bị bước vào kỳ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề có thêm kinh nghiệm để làm bài thi đạt kết quả tốt nhất. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 5 (2012 – 2015) NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA KTDN - LT 02 Câu 1: ( 2 điểm) 1. Trình bày khái niệm và giải thích công thức tính lãi đơn, lãi kép (1 điểm) a. Lãi đơn: - Là số tiền lãi được xác định dựa trên số vốn gốc (vốn đầu tư ban đầu) với 1 lãi suất nhất định - Đặc điểm: Chỉ có vốn sinh lời còn lãi không sinh lời - Áp dụng trong các nghiệp vụ tài chính ngắn hạn - Công thức tính lãi đơn: Fn = V0 (1 + i.n) Trong đó: Fn: Giá trị tương lai (Giá trị đơn) tại thời điểm cuối kỳ thứ n V0: Số vốn gốc (vốn đầu tư ban đầu) i: Lãi suất/kỳ (kỳ: Tháng, quí, 6 tháng, năm ) n: Số kỳ tính lãi b. Lãi kép: - Là số tiền lãi được xác định dựa trên cơ sở số tiền lãi của các thời kỳ trước đó được gộp vào vốn gốc để làm căn cứ tính tiền lãi cho các thời kỳ tiếp theo - Đặc điểm: Chẳng những vốn sinh ra lãi mà lãi cũng sinh ra lãi (lãi mẹ đẻ lãi con) - Áp dụng trong các nghiệp vụ tài chính dài hạn - Công thức tính lãi kép: FVn = V0 (1+i)n Trong đó: FVn : Giá trị kép nhận được tại thời điểm cuối kỳ thứ n V0, i, n như trên 2. Tính bài tập (1 điểm) Gọi A là số tiền phải trả hàng năm PV = 200 x 10% + A * = 20 + A * Tra bảng tài chính số 4 A * 4,2124 = 180 A = 42,731 trđ Vậy số tiền phải trả hàng năm là 42,73 trđ Câu 2: (5 điểm) 1. Xác định số tiền khấu hao của DN A năm kế hoạch. (2 điểm) (Đơn vị tính: Triệu đồng) - Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ = 20.500 + 350 – 300 = 20.550 500 x11 + 480 x 8 + [(600:1,1) x2] - NG TSCĐ bq tăng = = 869,24 (0,75 điểm) 12 300 x7 + 560 x 6 + 450 x5 + 560 x 4 - NG bq giảm = = 829,16 (0,75 điểm) 12 NG TSCĐ bq phải tính khấu hao = 20550 + 869,24 – 829,16 = 20.590 (0,25 điểm) MKH = 20.590 x 10% = 2.059 (0,25 điểm) 2. Tính hiệu suất sử dụng vốn cố định của DN năm kế hoạch. (2 điểm) - NG TSCĐ đầu kỳ = 20550 - Vốn cố định đầu kỳ = 20550 – 7800 = 12.750 - NGTSCĐ cuối kỳ = 20.550 +500 + 480 + 545 – 300 -560 – 560 -450 = 20.205 (0,5 điểm) - Khấu hao luỹ kế cuối kỳ = 7800 + 2059 -240 -140 – 224 -135 = 9.120 (0,5 điểm) - Vốn cố định cuối kỳ = 20205 – 9120 = 11.085 - Vốn cố định bq = (12.750 + 11.085)/2 = 11.917,5 (0,25 điểm) - Hiệu suất sử dụng vốn cố định = 45.650/11.917,5 = 3,83 (0,25 điểm) - TSCĐ bình quân = (20550 + 20.205)/2 = 20.377,5(0,25 điểm) - Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 45.650/20.377,5 = 2,2 (0,25 điểm) 3. Tính tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh năm kế hoạch (1 điểm) - Thuế thu nhập DN phải nộp = 3.100 x 0,25 = 775 trđ - Lợi nhuận sau thuế = 3.100 - 775 = 2.325 trđ - Số vòng quay vốn lưu động năm kế hoạch = 360/60 = 6 vòng - Số vốn lưu động bình quân sử dụng năm kế hoạch V1bq = M1/L1 = 45.650/6 = 7.608 trđ - Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong năm = 11.917,5 + 7.608 = 19.525,5 trđ - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh = 2.325/19.525,5 = 11,9%.