Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 5 - Quản lý chất lượng toàn diện

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 5 hướng đến trình bày các vấn đề quản lý chất lượng toàn diện đó là kiểm soát chất lượng toàn diện (total quality control - TQC); quản lý chất lượng toàn diện (total quality management - TQM);. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Chương 1: Dẫn nhập Chương 2: Các khái niệm chất lượng Chương 3: Quản lý chất lượng Chương 4: Đánh giá chất lượng Chương 5: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) Chương 6: Xây dựng HTCL dựa trên ISO 9000 Chương 7: Kiểm soát chất lượng bằng thống kê 0. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TOTAL QUALITY CONTROL - TQC) Armand Vallin Feigenbaum xây dựng quan niệm TQC từ năm 50 khi làm lãnh đạo General Electric chịu trách nhiệm về QLCL và nghiệp vụ sản xuất. TQC được định nghĩa như sau: “Một hệ thống hiệu quả hợp nhất các nỗ triển khai, duy trì và cải tiến chất lượng của các bộ phận khác nhau trong một tổ chức sao cho có thể sản xuất ở mức kinh tế nhất thoả mãn người tiêu dùng". Người chịu trách nhiệm về chất lượng không phải là cán bộ kiểm tra mà chính là những người làm ra sản phẩm, người đứng máy, đội trưởng, khâu giao nhận hàng, cung ứng, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể Trong nền kinh tế thị trường và tất các hoạt động kinh tế từ sản xuất công nghiệp, giáo dục đào . | QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Chương 1: Dẫn nhập Chương 2: Các khái niệm chất lượng Chương 3: Quản lý chất lượng Chương 4: Đánh giá chất lượng Chương 5: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) Chương 6: Xây dựng HTCL dựa trên ISO 9000 Chương 7: Kiểm soát chất lượng bằng thống kê 0. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TOTAL QUALITY CONTROL - TQC) Armand Vallin Feigenbaum xây dựng quan niệm TQC từ năm 50 khi làm lãnh đạo General Electric chịu trách nhiệm về QLCL và nghiệp vụ sản xuất. TQC được định nghĩa như sau: “Một hệ thống hiệu quả hợp nhất các nỗ triển khai, duy trì và cải tiến chất lượng của các bộ phận khác nhau trong một tổ chức sao cho có thể sản xuất ở mức kinh tế nhất thoả mãn người tiêu dùng". Người chịu trách nhiệm về chất lượng không phải là cán bộ kiểm tra mà chính là những người làm ra sản phẩm, người đứng máy, đội trưởng, khâu giao nhận hàng, cung ứng, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể Trong nền kinh tế thị trường và tất các hoạt động kinh tế từ sản xuất công nghiệp, giáo dục đào tạo cho đến môi giới tài chính, chất lượng trở thành yếu tố quan trọng nhất của cạnh tranh, phản ánh mức độ hài lòng của khách hàng. Chất lượng dịch vụ cao sẽ góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh bền bỉ lâu dài và đồng thời nâng cao hiệu suất và tiềm lực của doanh nghiệp. Có rất nhiều hướng hoạt động của doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm, dịch vụ và phục vụ. Ví dụ như gia tăng kiểm soát, chỉnh đốn lại hệ thống tiền lương và khuyến khích nhân viên, tối ưu hoá cơ cấu chức năng. Tuy nhiên, càng ngày càng có nhiều công ty tiếp cận với vấn đề chất lượng theo hướng toàn cầu hoá bằng cách triển khai cài đạt chuẩn mực ISO như là bước đầu của quá trình triển khai quan niệm TQM trong doanh nghiệp. Triết lý TQM thật đơn giản, tư tưởng chủ đạo của TQM là đặt chất lượng lên làm phần tử quan trọng nhất trong cấp bậc giá trị của nhân viên và toàn bộ tổ chức. TQM là hoạt động mang tính chất tổng thể, được phối hợp chặt chẽ, nhằm định hướng tổ chức và các thành phần của nó tới sự hài lòng