Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học khiếm thị

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Tâm lý học khiếm thị được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về cấu trúc khuyết tật của trẻ khiếm thị; đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ khiếm thị. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | TÂM LÝ HỌC KHIẾM THỊ I. CẤU TRÚC KHUYẾT TẬT CỦA TRẺ KHiẾM THỊ: 1. TỔN THƯƠNG KHỞI PHÁT: 2. CÁC RỐI LOẠN THỨ PHÁT: a. RỐI LOẠN THỨ PHÁT BẬC 1 – RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG: b. RỐI LOẠN THỨ PHÁT BẬC 2- RỐI LOẠN NHẬN THỨC: II. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: a. ĐẶC ĐIỂM CẢM GIÁC: - Cảm giác xúc giác là tổng hợp của nhiều cảm giác: cảm giác áp lực, cảm giác nhiệt, cảm giác đau Có hai loại: cảm giác xúc giác tuyệt đối và cảm giác xúc giác phân biệt. Cảm giác xúc giác tuyệt đối là khả năng nhận rõ một điểm của một vật tác động vào bề mặt da (đơn vị đo là mi li mét vuông). Ngưỡng cảm giác phân biệt là khả năng nhận biết hai điểm gần nhau đang kích thích lên da (đơn vị đo là mi li mét- 1,2 mm ). - Cảm giác thính giác (Muốn có độ nhạy cảm thính giác cần phải rèn luyện thường xuyên); - Cảm giác cơ khớp vận động là cảm giác nhận biết từ cơ quan vận động của cơ thể; - Cảm giác rung là cảm giác sự giao động trong không khí; -Cảm giác khứu giác và vị giác phản ánh tính chất hóa học của vật chất; - Cảm giác thăng bằng giúp mọi người cảm giác được vị trí cơ thể trong không gian. b. ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC CẤP CAO: *Nhận định chung: - Quá trình tri giác của người mù không có sự tham gia của thị giác nên xúc giác và thính giác kết hợp với các giác quan khác nhau giữ vai trò bù đắp. - Người khiếm thị gắp khó khắn trong nhận thức màu sắc và ánh sáng. - Do hạn chế trong tri giác thị giác mà biểu tượng – hình ảnh tâm lý (được lưu dữ trong trí nhớ) ở trẻ khiếm thị bị lệch lạc, nghèo nàn, đứt đoạn, khái quát thấp. - Trên cơ sở biểu tượng không trọn vẹn và thiếu khái quát, tưởng tượng của trẻ khiếm thị cũng hạn chế: lệch lạc và cường điệu hóa, ngheo nàn. - Tư duy phát triển một mặt phụ thuộc vào biểu tượng một mặt phụ thuộc vào ngôn ngữ. Ngôn ngữ của trẻ khiếm thị ít bị rối loạn do đó tư duy của chúng cũng vẫn có thể phát triển được, nhưng diễn ra theo một con đường cam go hơn: quá trình phân tích tổng hợp phụ thuộc vào kết quả của nhận thức cảm tính. Nhận thức cảm tính của trẻ khiếm thị thiếu . | TÂM LÝ HỌC KHIẾM THỊ I. CẤU TRÚC KHUYẾT TẬT CỦA TRẺ KHiẾM THỊ: 1. TỔN THƯƠNG KHỞI PHÁT: 2. CÁC RỐI LOẠN THỨ PHÁT: a. RỐI LOẠN THỨ PHÁT BẬC 1 – RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG: b. RỐI LOẠN THỨ PHÁT BẬC 2- RỐI LOẠN NHẬN THỨC: II. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: a. ĐẶC ĐIỂM CẢM GIÁC: - Cảm giác xúc giác là tổng hợp của nhiều cảm giác: cảm giác áp lực, cảm giác nhiệt, cảm giác đau Có hai loại: cảm giác xúc giác tuyệt đối và cảm giác xúc giác phân biệt. Cảm giác xúc giác tuyệt đối là khả năng nhận rõ một điểm của một vật tác động vào bề mặt da (đơn vị đo là mi li mét vuông). Ngưỡng cảm giác phân biệt là khả năng nhận biết hai điểm gần nhau đang kích thích lên da (đơn vị đo là mi li mét- 1,2 mm ). - Cảm giác thính giác (Muốn có độ nhạy cảm thính giác cần phải rèn luyện thường xuyên); - Cảm giác cơ khớp vận động là cảm giác nhận biết từ cơ quan vận động của cơ thể; - Cảm giác rung là cảm giác sự giao động trong không khí; -Cảm giác khứu giác và vị giác phản ánh tính chất hóa học của vật chất; - Cảm .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.