Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ngũ Bộ Chú - Quán Âm - Huyền Thanh (dịch giả)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Ngũ Bộ Chú là một nghi thức trì niệm của Mật Giáo gồm có 5 chú Đà La Ni là: Tịnh Pháp Giới chân ngôn, Văn Thù Nhất Tự Hộ Thân chân ngôn, Lục Tự  Đại Minh chân ngôn, Chuẩn Đề Cửu Thánh Tự chân ngôn và Nhất Tự Kim Luân Phật Đỉnh chân ngôn. Ngũ Bộ Chú - Quán Âm sau đây sẽ làm rõ hơn về điều này.  | Dị ch gi ả Huy ền Thanh NGŨ BỘ CHÚ NGŨ BỘ CHÚ - QUÁN ÂM Huyền Thanh dịch từ trang http www.tinhluattemple.org kinhphap ngubochu Ngubochu.htm Ngũ Bộ Chú là một nghi thức trì niệm của Mật Giáo gồm có 5 chú Đà La Ni là Tịnh Pháp Giới chân ngôn Văn Thù Nhất Tự Hộ Thân chân ngôn Lục Tự Đại Minh chân ngôn Chuẩn Đề Cửu Thánh Tự chân ngôn và Nhất Tự Kim Luân Phật Đỉnh chân ngôn. Nguyên khởi của năm Bộ Chú này thì không biết rõ chỉ nhận biết được qua quyển Hiển Mật Viên Thông Thành Phật Tâm Yếu do Ngài Thích Đạo Chân ở chùa Kim Hà trên núi Ngũ Đài biên tập. Từ đấy trở đi nghi thức này được phổ truyền trong Nhân gian đến nay hầu như trong giáo đồ Phật Giáo Đại Thừa ai cũng có thể thuộc lòng năm câu Chú này Về ý nghĩa của Chú Đà La Ni thì đại đa số các Dịch Giả không chịu phiên dịch vì 5 duyên cớ 1. Vì tâm niệm bí mật nên không phiên dịch 2. Vì ý nghĩa bí mật nên không phiên dịch 3. Vì danh tự bí mật nên không phiên dịch 4. Vì âm thanh bí mật nên không phiên dịch 5. Vì thiện sinh bí mật nên không phiên dịch. Lại có một số học giả dựa theo nguyên tắc Ngũ chủng bất phiên do Ngài Huyền Trang đề xuất nên không chịu phiên dịch Chú Đà La Ni đó là 1. Trang trọng bất phiên Tôn trọng sự trang nghiêm nên không phiên dịch 2. Đa Hàm bất phiên Do một chữ có rất nhiều nghĩa nên không phiên dịch 3. Bí mật bất phiên Do sự bí mật nên không phiên dịch 4. Thuận cỗ bất phiên Do thuận theo người xưa nên không phiên dịch 5. Thử phương bất phiên Do phương này không có nghĩa thú đó nên không phiên dịch Chính vì Chú Đà La Ni không được phiên dịch nên nhiều người học Phật cho rằng Chú Đà La Ni không hề có nghĩa lý mà chỉ là một số âm vận ghép lại mà thành. Từ đấy họ nhận định rằng những ai tu học tìm cầu đường lối giải thoát qua phương pháp trì niệm Chú Đà La Ni đều là những kẻ mê tín dị đoan không thể nào nhận chân được Chính Pháp giải thoát của Đức Phật. Trong quyển Buddhism of Tibet or Lamaism ông Austin Waddwell nhận định rằng Những Mạn Trà Mantra -Thần Chú và Đà La Ni Dhàranii - Tổng PVC 1 Dị ch

TÀI LIỆU LIÊN QUAN