Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM Nguyễn Thanh Sơn phần 4
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
đầm lầy; Yh - trao đổi nước theo chiều thẳng đứng; Z" - bốc hơi từ đầm lầy; ΔU" - sự thay đổi trữ lượng ẩm trong đầm lầy. Còn phương trình cân bằng nước đối với đầm lầy thượng lưu không có lượng nước gia nhập khu giữa nên có thể viết: X" - Y2 - Z" = ΔU" 3.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TÀI NGUYÊN NƯỚC (3.15) Trong mối phụ thuộc vào việc nghiên cứu hiện tượng như là một yếu tố địa lý và yêu cầu bài toán mà phương pháp đánh giá tài nguyên nước có thể chia ra:. | đầm lầy Yh - trao đổi nước theo chiều thẳng đứng Z - bốc hơi từ đầm lầy AU - sự thay đổi trữ lượng ẩm trong đầm lầy. Còn phương trình cân bằng nước đối với đầm lầy thượng lưu không có lượng nước gia nhập khu giữa nên có thể viết X -Y2 - Z AU 3.15 3.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TÀI NGUYÊN NƯỚC Trong mối phụ thuộc vào việc nghiên cứu hiện tượng như là một yếu tố địa lý và yêu cầu bài toán mà phương pháp đánh giá tài nguyên nước có thể chia ra 1 Phương pháp hệ số tổng cộng 2 Phương pháp bản đồ và nội suy địa lý 3 Phương pháp tương tự thuỷ văn. 3.2.1. Phương pháp hệ số tổng cộng Nội dung phương pháp này là việc phân tách các yếu tố chủ đạo của quan hệ đang được nghiên cứu với các nhân tố tác động bằng cách đưa các hệ số tổng cộng theo quan hệ được thiết lập rồi bằng việc phân tích bóc dần các thành phần được xác định trong mối quan hệ toán - lý từ bản chất tác động của một số yếu tố chính để đưa ra công thức tính toán chung. Cơ sở của phương pháp này là dựa trên việc coi dòng chảy là sản phẩm của nhiều quá trình địa lý tự nhiên khí hậu và mặt đệm tác động lên nó. Loại này thường gặp nhất ở nhóm các công thức triết giảm dòng chảy cực đại. Giả sử muốn xác định lớp dòng chảy y từ tập hợp các yếu tố địa lý tự nhiên trên một lưu vực cụ thể nào đó từ quan hệ của đại lượng dòng chảy A f F x I s1 s2 3 . với F- diện tích lưu vực x-lượng mưa I - độ dốc bình quân lưu vực 1 2 s3. là hệ số rừng ao hồ đầm lầy. ta có thể có mối liên hệ từ công thức A y -- F f 3-16 trong 3.16 A - Hệ số địa lý tổng cộng các yếu tố hình thành và tác động đến dòng chảy. Nếu có tài liệu quan trắc M thì có xác định A bằng cách Từ 3.16 ta logarit hoá hai vế lny ln A - nln F 1 Từ 1.2 theo số liệu dựng quan hệ Iny f ln F 1 . Từ giá trị lnA trên hình. 3.2 xác địnhA n tga thay vào công thức 3.16 ta có công thức kinh nghiệm xác địnhy với tham số A. 49 y Hỡnh 3.3. Quan hệ y f x Cũng từ ví dụ trên nếu ta muốn xác định lớp dòng chảy y từ số liệu mưa X thì công thức sử dụng có dạng y A1X b 3.17 với A1 - Hệ số địa lý .