Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo khoa học " KINH TẾ THẾ GIỚI SAU KHỦNG HOẢNG, TÌNH HÌNH NỢ CÔNG VÀ TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sau cuộc khủng hoảng suy thoái năm 2009, tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2010 đang dần phục hồi ở mức 2,7%, kích thích tài khoá giảm dần, mất cân bằng thanh toán toàn cầu trở lại. Dự báo các nền kinh tế đang phát triển và phát triển sẽ đạt mức tương ứng là 5,2% và 2,3%.Quá trình phục hồi tăng trưởng hiện đang bước vào giai đoạn chuyển tiếp mới mang tính chất bản lề quan trọng : từ chủ yếu dựa vào kích thích kinh tế của các chính phủ sang dựa vào tiêu dùng và. | KINH TẾ THẾ GIỚI SAU KHỦNG HOẢNG TÌNH HÌNH NỢ CÔNG VÀ TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ CVC. Hoàng Thị Tư Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế Văn phòng Trung ương Đảng Sau cuộc khủng hoảng suy thoái năm 2009 tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2010 đang dần phục hồi ở mức 2 7 kích thích tài khoá giảm dần mất cân bằng thanh toán toàn cầu trở lại. Dự báo các nền kinh tế đang phát triển và phát triển sẽ đạt mức tương ứng là 5 2 và 2 3 .Quá trình phục hồi tăng trưởng hiện đang bước vào giai đoạn chuyển tiếp mới mang tính chất bản lề quan trọng từ chủ yếu dựa vào kích thích kinh tế của các chính phủ sang dựa vào tiêu dùng và đầu tư tư nhân. Tuy nhiên mặc dù khu vực tài chính ngân hàng có sự phục hồi khả năng thanh khoản trên các thị trường tiền tê hầu như đã trở lại mức bình thường song tín dụng vẫn khó khăn do nhu cầu vay vốn vẫn yếu khiến dòng vốn toàn cầu dồn về các thị trưởng trái phiếu chính phủ Mỹ Nhật Đức. nơi có mức độ an toàn cao làm hình thành các bong bóng nợ công hoặc đổ vào các thị trường tài sản tại các nước mới nổi dẫn đầu quá trình phục hồi tăng trưởng như Trung Quốc làm bủng nổ các bong bóng tài sản tại đây. Kinh tế thế giới hiện nay đang phải đối mặt với 3 rủi ro chính là 1 rủi ro khủng hoảng nợ công 2 rủi ro trở lại vòng luẩn quẩn thất nghiệp cao- tiêu dùng thấp- đầu tư ít- thất nghiệp cao 3 rủi ro giảm sút sự phối hợp chính sách phục hồi kinh tế các quốc gia. Rủi ro lạm phát đã giảm hẳn và một số nước như Nhật Bản còn rơi vào tình trạng giảm phát. Trong quá trình phục hồi kinh tế thế giới những bất đồng giữa các quốc gia về các vấn đề then chốt như tỉ giá cải cách hệ thống tài chính ngân hàng rút lui hay tiếp tục kích thích kinh tế. đã nảy sinh gây lo ngại rằng dường như giai đoạn đồng thuận của G-20 đã qua. Từ cuối 2009 Mỹ và EU gia tăng trở lại sức ép đòi Trung Quốc tăng giá đồng NDT để cải thiện mất cân bằng cán cân thương mại trong khi đó nước này vẫn tìm cách trì hoãn điều chỉnh tỉ giá đồng tiền của mình. Sự bất đồng ý kiến của Anh Mỹ với Nhật Bản Canada trong việc .