Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
giáo trình động lực học phần 5

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

GIÁO TRÌNH CƠ LÝ THUYẾT II PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC T1 − T0 = ∑ A e k + ∑ A i k = ∑ Ak Nếu nội lực và ngoại lực tác dụng lên hệ đều là lực có thế ta có : ∑A Do đó : hay : | GIÁO TRÌNH CƠ LÝ THUYẾT II PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC T - T 2 Aek 2 Aik 2 Ak Nếu nội lực và ngoại lực tác dụng lên hệ đều là lực có thế ta có 2 Ak n 0-n1. Do đó T1 - T0 n0 - n1 hay T n1 T0 n 0 const 2.55 Ta có định luật bảo toàn cơ năng phát triển như sau Khi hệ chuyển động trong trường lực thế thì tổng động năng và cơ nănng của hệ không đổi. Tổng động năng và thế năng của cơ hệ gọi là cơ năng và kí hiệu là E. E T n. Hệ thức 2.55 gọi là tích phân năng lượng. Cơ hệ nghiệm đúng định luật bảo toàn cơ năng gọi là hệ bảo toàn. Lực tác dụng lên hệ đó là bảo toàn. Nếu ngoài các lực bảo toàn ra còn có những lực không bảo toàn chẳng hạn như lực ma sát tác dụng lên hệ thì cơ năng của hệ sẽ biến đổi do có sự trao đổi năng lượng giữa hệ với môi trường nghĩa là có sự chuyển hóa năng lượng. Định luật bảo toàn cơ năng là một trường hợp riêng của định luật bảo toàn năng lượng trong vật lý. Chú ý rằng trong trường hợp hệ không biến hình như chúng ta đã biết 2 A k 0 Và định lý biến thiên động năng có dạng T - T 2A k Nếu các ngoại lực tác dụng lên hệ là lực có thế 2 A ne0 -nei k Và ta có T -T0 ne0-nei T1 n ei T0 ne 0 const Nghĩa là Khi xét cơ hệ không biến hình trong biểu thức 2.55 ta chỉ cần xét đến thế năng của trường ngoại lực mà không cần để ý đến hệ nội lực. Chương II Các định lý tồng quát của động lực học Trang 40 GIÁO TRÌNH CƠ LÝ THUYẾT II PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC 6. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Định lý biến thiiên động năng thường được dùng để giải các bài toán 1 Tìm lực tác dụng lên vật. 2 Tìm độ dời của vật. 3 Tìm vận tốc của vật ở vị trí đầu hoặc vị trí cuối độ dời. 4 Thiết lập phương trình vi phân chuyển động của hệ. Chủ yếu dùng cho hệ không biến hình đối với hệ biến hình chúng ta chỉ có thể dùng định lí để giải toán trong trường hợp biết được các nội lực. Sau đây là một số ví dụ áp dụng Ví dụ 2.3 Thanh AB với chiều dài l được treo bằng khớp vào điểm A hình 23 . Bỏ qua ma sát ở khớp hãy xác định vận tốc góc 0 bé nhất cần phải truyền cho thanh để thanh có thể đạt tới vị trí nằm ngang. Bài giải