Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TÓM TẮT BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN - NGUYỄN VŨ BÍCH UYÊN - 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Quản lý dự án Tỷ số này cho biết một đồng chi phí đầu tư tại hiện tại sẽ cho ta bao nhiêu đồng lợi ích ròng tại hiện tại 3.2.3.2 Đánh giá và so sánh các phương án theo B/C Đánh giá : B /C ≥1 Phương án đáng giá So sánh : Tương tự như IRR, B/C là một chỉ tiêu tương đối không phải chỉ tiêu tuyệt đối, nên việc so sánh lựa chọn phương án cũng cần theo đúng nguyên tắc phân tích gia số : 1. So sánh phương án có đầu tư ban đầu. | Quản lý dự án Tỷ số này cho biết một đồng chi phí đầu tư tại hiện tại sẽ cho ta bao nhiêu đồng lợi ích ròng tại hiện tại 3.2.3.2 Đánh giá và so sánh các phương án theo B C Đánh giá B C 1 Phương án đáng giá So sánh Tương tự như IRR B C là một chỉ tiêu tương đối không phải chỉ tiêu tuyệt đối nên việc so sánh lựa chọn phương án cũng cần theo đúng nguyên tắc phân tích gia số 1. So sánh phương án có đầu tư ban đầu lớn hơn với phương án có đầu tư ban đầu nhỏ hơn chỉ khi phương án có đầu tư ban đầu nhỏ hơn là đáng giá theo B C. 2. Tiêu chuẩn để lựa chọn phương án là chọn phương án có đầu tư ban đầu lớn hơn nếu B C của gia số vốn đầu tư là đáng giá và ngược lại. Các phương án có vốn đầu tư như nhau B C của phương án nào cao hơn là phương án tốt hơn. Trong các phương án loại trừ nhau phương án có B C cao nhất là phương án được chọn. Các phương án có vốn đầu tư khác nhau phương án có B C cao hơn chưa chắc là phương án tốt hơn. Ví dụ So sánh hai phương án Avà B theo B C Đánh giá phương án A theo B C 600 P A 10 4 B Ca -------------------------------------- 1 086 1000 280 P A 10 4 -200 P F 10 4 Hay lợi ích ròng- chi phí đầu tư của phương án A là B Ca 320 P A 10 5 1 175 1000 - 200 P F 10 4 Vậy phưong án A là phương án đáng giá vì B CA 1. Ta so sánh phưong án B với phương án A ta có Nguyễn Vũ Bích Uyên 21 Quản lý dự án 200 P A 10 8 500 212 5 P A 10 8 -800 P F 10 4 200 P F 10 8 Hay B Cb-a -12 5 P A 10 8 __ -0 253 500 - 800 P F 10 4 200 P F 10 8 Chọn phương án A vì B Cb-a 1. 3.2.3.3 Ưu nhược điểm Chỉ rõ thu nhập trên mỗi đơn vị vốn đầu tư hoặc đơn vị chi phí. Không cho chúng ta biết tổng lợi ích ròng như chỉ tiêu NPV. Với dự án nhỏ dù B C lớn thì tổng lợi nhuận vẫn nhỏ. Nhìn công thức ta thấy B C phụ thuộc vào việc lựa chọn lãi suất chiết khấu. Chỉ tiêu B C mang cả hai nhược điểm của NPV và IRR nên các nhà đầu tư ít dùng B C hơn NPV iRr. Nhưng trong những trường hợp lợi ích của dự án không tính được bằng tiền thì dùng B C hữu hiệu hơn NPV IRR. 3.2.4.Thời gian .