Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Chương 7
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
KÊNH LIÊN LẠC 7.1 Đường dây trên không: Kênh liên lạc là phần nối giữa bộ phát, thu của hệ truyền tin. Trong điều khiển xa thường dùng kênh điện và điện từ. Yêu cầu cơ bản đối với kênh liên lạc là làm việc tin cậy, nhiễu không vượt quá giá trị cho phép và có băng thông lớn. 1 loại kênh truyền là đường dây trên không, nó gồm có dây dẫn và cáp. Dây dẫn gồm có dây thép, dây đồng -Dải thông của dây thép: 30 KHz -Dải thông của dây đồng: 150 KHz Nhược điểm. | ---------Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa - Ngành Điên kĩ thuât------ CHƯƠNG 7 KÊNH LIÊN LẠC 7.1 Đường dây trên không Kênh liên lạc là phần nối giữa bộ phát thu của hệ truyền tin. Trong điều khiển xa thường dùng kênh điện và điện từ. Yêu cầu cơ bản đối với kênh liên lạc là làm việc tin cậy nhiễu không vượt quá giá trị cho phép và có băng thông lớn. 1 loại kênh truyền là đường dây trên không nó gồm có dây dẫn và cáp. Dây dẫn gồm có dây thép dây đồng -Dải thông của dây thép 30 KHz -Dải thông của dây đồng 150 KHz Nhược điểm của loại này là chịu tác động của môi trường. Thông số cơ bản của dây dẫn là điện trở R điện cảm L điện dung C điện dẫn G tôn trở sóng Z . Công thức tính các thông số đó là Điện trở Rt Ro 1 at0 Ro điện trở ở 00 C a hệ số n độ. acu 0 0039 a.p 0 0046 Điện trở còn phụ thuộc vào tần số do hiệu ứng mặt ngoài. Điện cảm Điện cảm của dây 2 sợi được xác định là L 4.lna K. 110-4 a kho ảng cách 2 sợi cm k r r bán kính sợi cm ỊẤ độ thẩm thấu từ tương đối Rcu 1 140 K hệ số kể đến ảnh hưởng của hiệu ứng mặt ngoài .10 6 Điện dung của dây 2 sợi C 1 36.ln a r ---------------------------------------------------- 62 Khoa Điên - Bộ môn Tự động hóa -Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa - Ngành Điên kĩ thuât-------- Điện dung của dây 1 sợi C g. 10-6 18.ln2h r Trong đó s hằng số điện môi K 2 1 K h khoảng cách từ mặt đất đến dây. a khoảng cách 2 sợi. r bán kính sợi. Tổng trở sóng của mạch Zs R JữL G điện dẫn. G jữC Khi truyền với tần số f 10 KHz nếu R L ữ và G Cữ C thì ta có Zs CC Nếu dây đồng Zs 600 V 900Q Khi truyền năng lượng trên đường dây người ta cần chú ý đến tổng trở sóng Zs. Vì khi thỏa mãn Zs Ztải Thì tổng trở đầu vào Z Uvào Z-. Vào I S vào Lúc này đường dây truyền năng lượng đạt cao nhất cho ta hiệu suất truyền cao nhất nếu không sẽ có hiện tượng phản xạ sóng sóng ở cuối đường dây sẽ tiếp tục đi đến đầu đường dây và sinh ra nhiễu. Một thông số quan trọng của đường dây là hệ số lan truyền Y . Y a jV i R jữL G jữC Trong đó a hệ số suy giảm. T hệ số dịch pha .