Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LUẬN VĂN:Một vài kiến nghị xung quanh vấn đề đảm bảo cho kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam..MỞ ĐẦUSau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội, nhà nước t

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội, nhà nước ta đặc biệt nhấn mạnh và đề cao hai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể (thực chất chỉ là một) mà không nói tới các thành phần kinh tế khác. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khoá IV thừa nhận sự tồn tại của 3 thành phần kinh tế: quốc doanh, tập thể và cá thể ở miền Bắc và 5 thành phần kinh tế ở miền Nam. Có thể nói Nghị quyết Đại hội. | LUẬN VĂN I Một vài kiến nghị xung quanh vấn đề I đảm bảo cho kinh tế nhà nước giữ vai I trò chủ đạo trong nền kinh tế hàng hoá I 1 Ằ. Â 1 A 1 1 Ầ . AT nhiều thành phân ở Việt Nam. MỞ ĐẦU Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng cả nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội nhà nước ta đặc biệt nhấn mạnh và đề cao hai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể thực chất chỉ là một mà không nói tới các thành phần kinh tế khác. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khoá IV thừa nhận sự tồn tại của 3 thành phần kinh tế quốc doanh tập thể và cá thể ở miền Bắc và 5 thành phần kinh tế ở miền Nam. Có thể nói Nghị quyết Đại hội Đảng IV Đại hội Đảng V đều khẳng định sự tồn tại của 5 thành phần kinh tế ở nước ta trong đó nhấn mạnh cải tạo theo hướng xoá bỏ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh không nói tới sự phát triển kinh tế thị trường đa dạng tức là xoá bỏ cơ sở tồn tại của kinh tế thị trường. Điều này chẳng những làm giảm khả năng đóng góp của các thành phần kinh tế chung của đất nước mà còn làm kìm hãm khả năng tạo công ăn việc làm cho nhân dân. Đó là thời kỳ chúng ta thiếu một cơ sở khoa học về sự tồn tại một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam 6 1991 khẳng định mục tiêu xã hội chủ nghĩa xác định phương hướng cơ bản chỉ dạo quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Cương lĩnh của Đảng khẳng định Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật kế hoạch chính sách và các công cụ khác . Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII 1996 Đảng ta lại khẳng định tiếp tục sự nghiệp đổi mới theo hướng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Thực tiễn trải qua hơn 10 năm đổi mới cho thấy việc thực hiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta đã mang lại những