Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "So sánh vai trò và ảnh hưởng của Mỹ trong hợp tác khu vực ở Tây Âu và Đông Á "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Việc đánh giá vai trò và ảnh hưởng của Mỹ đối với tiến trình hợp tác khu vực vẫn còn ít nhận được sự quan tâm của các học giả và các nhà nghiên cứu. Bài viết cố gắng tìm hiểu vấn đề này từ góc nhìn so sánh lịch sử bằng cách so sánh vai trò và ảnh hưởng của Mỹ trong tiến trình hợp tác khu vực ở Tây Âu và Đông Á. Bài viết chỉ ra rằng: a) Mỹ có vai trò và ảnh hưởng quan trọng đối với quá trình phát triển của hợp tác khu. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Khoa học Xã hội và Nhân văn 25 2009 229-234 So sánh vai trò và ảnh hưởng của Mỹ trong hợp tác khu vực ở Tây Âu và Đông Á Phạm Văn Min Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQGHN 336Ngụyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 9 năm 2009 Tóm tắt. Việc đánh giá vai trò và ảnh hưởng cùa Mỹ đối với tiến trình hợp tác khu vực vẫn còn ít nhận được sự quan tâm của các học già và các nhà nghiên cửu. Bài viết cố găng tìm hiểu vấn đề này từ góc nhìn so sánh lịch sử bằng cách so sánh vai trò và ành hưởng của Mỹ trong tiến trình hợp tác khu vực ở Tây Âu và Đông Á. Bài viết chỉ ra rằng a Mỹ có vai trò và ảnh hưởng quan trọng đối với quá trình phát triên cùa hợp tác khu vực ở cả Tây Âu và Đông Ả trong đó lọi ích địa-chính trị luôn luôn là động cơ chính trong chính sách của Mỹ đổi với hợp tác khu vực b Mỹ ủng hộ và giúp đỡ quá trình hợp tác khu vực ờ Tây Âu trong khi cản trở quá trình này ở Đông Á và c các quốc gia trong khu vực luôn luôn gìừ vaì trò quyêt định trong quá trình thúc đầy hợp tác khu vực. Việc tìm hiêu và nghiên cứu vấn đề này sẽ phần nào đánh giá được tẩm quan trọng và có thê đưa ra được những gợi mở cho việc tăng cường hoặc hạn chế vai trò ảnh hưởng của Mỹ đối vớỉ hợp tác khu vực. Những năm cuối thế kỷ 20 và đẩu thế kỷ 21 đã chứng kién hai sự thay đổi lớn trong hệ thống chính trị quốc tế Thứ nhất sự tan rã của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã phá vỡ hệ thống chính trị quốc tế hai cực vốn tồn tại từ sau Chiến tranh lạnh. Thứ hai một xu hướng hợp tác quốc tế khu vực nổi lên được đánh dấu bởi sự hình thành và phát ưiển của một loạt các tổ chức khu vực. Có thể kể đến như sự mở rộng chưa từng có của Liên minh châu Âu EƯ sự hình thành khu vực tự do mậu dịch Bắc Mỹ NAFTA sự ra đời của liên minh Châu Phi Aư trên cơ sở Tổ chức Châu Phi thống nhất và đặc biệt là sự nổi lên của hợp tác ĐT 84-4-38583798. E-mail min@ussh.edu. vn khu vực Đông Á ASEAN 3 gồm 10 nước thành viên ASEAN và Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc . .