Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hóa lí tập 2 part 8

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'hóa lí tập 2 part 8', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | và gây ra tính dẫn điện của tinh thể. Như vậy gecmani chứa nguyên tô nhóm V là bán dẫn loại n. Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge p e Ge Ge Ge B p Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Ge Hình 57.9. Tinh thể gecmani chứa phôtpho là bán dẫn electron loại n Hình 57.10. Tinh thổ gecmani chứa bo là bán dãn lộ trổng loại p Trường hợp 1 nguyên tử gecmani bị thay thế bằng 1 nguyên tố nhóm III ví dụ bo được trình bày trên hình 57.10. Khác với trường hợp trẽn ở đây bo chỉ có 3 electron hoá trị không đủ để hình thành 4 liên kết. Khi thay thế Ge trong tinh thể nó phải lấy thêm 1 electron và để đảm bảo tính trung hoà diên trong tinh thể xuất hiên 1 lỗ trống dương. Như gậy gecmani chứa nguyên tố nhóm III là bán đản loại p. Trong hai ví dụ trên photpho là tạp chất cho electron còn bo là tạp chất nhận electron. 2. Lí thuyết vùng Tính chất của electron trong chất rắn có thể giải thích theo quan điểm cơ học lượng tử trên cơ sở của lí thuyết vùng. Nếu giả thiết electron là hoàn toàn tự do và chuyển động theo chiều X thì hàm sóng của nó có dạng V 57.1 trong đó Ế 2n À được gọi là vectơ sóng Ẵ là độ dài sóng liên kết với electron. Giữa nãng lượng E của electron và vectơ sóng k có hộ thức -k2 57.2 2n m 2m h - hằng số Planck m - khối lượng electron . Như vậy E phụ thuộc k dưới dạng hàm parabon hình 57.11a . Khi electron nằm trong tinh thể nó có một thế năng u gây ra do tương tác với các electron và hạt nhân khác ở trong tinh thể u là 1 Hình 57.11. Sự phụ thuộc nang lượng electton vào số sóng k a - electron tự đo b - electron trong tinh thể c - các vừng năng lượng. 147 hàm tuần hoàn có chu kì là hàng số mạng lưới a trong trường hợp này hàm sóng của electron có dạng .yk uk X eikx 57.3 Trong trường hợp này người ta chứng minh được rằng năng lượng E của electron không còn là 1 hàm liên tục của k mà bị gián đoạn khi k nhận các giá trị Ị17Ĩ a n 1 2. . Điều này dẫn đến việc xuất hiện các vùng nẫng lượng được phép và bị cấm hình 57.1 Ib và c Các vùng mà k được giới hạn bởi các giá trị .