Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài: " MỘT SỐ “RÀO CẢN” CẦN VƯỢT QUA ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC CHÂU Á TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Về một phương diện nào đó, có thể nói, ảnh hưởng của nền văn hoá Khổng giáo, Phật giáo, Lão giáo, Ấn Độ giáo, cùng với những điều kiện xã hội, tự nhiên (sinh thái) khác biệt đã tạo ra những “rào cản” về mặt văn hoá - xã hội đối với các dân tộc châu Á, trong đó có Việt Nam, khi hội nhập với thế giới. Với những “rào cản” này, các dân tộc châu Á không dễ dàng tiếp nhận toàn cầu hoá. Do vậy, để có thể vượt qua những “rào cản” này khi hội nhập. | MỘT SỐ RÀO CẢN CẦN VƯỢT QUA ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC CHÂU Á TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ ĐỖ LAN HIỀN về một phương diện nào đó có thể nói ảnh hưởng của nền văn hoá Khổng giáo Phật giáo Lão giáo Ân Độ giáo . cùng với những điều kiện xã hội tự nhiên sinh thái khác biệt đã tạo ra những rào cản về mặt văn hoá - xã hội đối với các dân tộc châu Á trong đó có Việt Nam khi hội nhập với thế giới. Với những rào cản này các dân tộc châu Á không dễ dàng tiếp nhận toàn cầu hoá. Do vậy để có thể vượt qua những rào cản này khi hội nhập với thế giới các dân tộc châu Á không chỉ cần phải tự tin vững bước phát triển và mạnh dạn hiện đại hoá mà còn cần phải biết điều chỉnh cả thái độ lẫn đường lối chính sách để khai thác tốt những cơ hội mới do toàn cầu hoá hiện nay mang lại. Toàn cầu hoá hiện nay đang thực sự trở thành mối quan tâm hàng đầu không chỉ của các học giả trên phạm vi khu vực và thế giới mà còn của các học giả Việt Nam. Trên thực tế không chỉ ở Việt Nam nhiều hội thảo hội nghị được tổ chức ở Mỹ Thuỵ Sĩ Thái Lan Đức Canada . đều có mối quan tâm chung về toàn cầu hoá hiện nay. Song điều mà chúng tôi cảm nhận thấy là trong các hội nghị hội thảo quốc tế cũng như ở Việt Nam phần nhiều lo sợ đều được dành cho những mặt tiêu cực và các hệ luỵ của toàn cầu hoá đối với sự phát triển kinh tế văn hoá xã hội và vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia. Có những ý kiến coi toàn cầu hoá không phải là cái dành cho mọi người nhất là cho các dân tộc châu Á châu Phi. Do đó nhiều ý kiến quan điểm trong các hội nghị hội thảo này thường nghiêng về hướng kêu gọi đấu tranh ngăn chặn hoặc chỉ ra những thách thức hạn chế của toàn cầu hoá hiện nay. Người phương Tây luôn cho mình là văn minh là tiến bộ nhất. Trong quá khứ họ đã nhân danh nền văn minh ấy để chinh phục và áp đặt nền thống trị của mình trên nhiều quốc gia ở châu Á châu Phi. Nay người phương Tây vẫn muốn áp đặt lối suy nghĩ phong cách tư duy phương thức thực hành của họ trên toàn thế giới. Theo đó có thể nói tính chất thực dân và xâm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN