Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trải qua hàng ngàn năm nay cuộc sống của người nông dân đã gắn li n v i cây lúa và con l n. Chăn nuôi l n không nh ng cung c p ph n ề ớ ợ ợ ữ ấ ầ lớn lượng thịt trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người dân, là nguồn cung cấp phân bón hữu cơ cho trồng trọt, mà chăn nuôi lợn còn tận dụng được thức ăn thừa trong gia đình và thu hút lao động dư thừa trong ngành nông nghiệp. Trồng trọt và chăn nuôi là hai bộ phận chính trong phát triển của. | Điều quan tâm đặc biệt trong chăn nuôi lợn thịt là chỉ số tiêu tốn thức ăn càng ít bao nhiêu thì càng có lợi bấy nhiêu, vì thức ăn chiếm tới 70 - 80% chi phí cho nuôi lợn. Sự hao phí thức ăn nhiều do các nguyên nhân như thức ăn có phẩm chất kém, tỷ lệ giữa Protein và năng lượng không cân bằng. Hàm lượng xơ quá cao trong thức ăn cũng ảnh hưởng không ít tới khả năng tăng trọng của lợn nuôi thịt. Vì vậy, xây dựng một chế độ ăn và tiêu chuẩn ăn cho lợn thịt là một nhiệm vụ quan trọng của người chăn nuôi. Do vậy để cho lợn sinh trưởng và phát triển một cách cân đối và nhanh chóng thì người chăn nuôi phải xây dựng một chế độ ăn hợp lý cho đàn lợn của mình bởi mỗi giai đoạn sinh trưởng và phát triển của lợn đòi hỏi nhu cầu về thức ăn, đặc biệt là nhu cầu về Protein và năng lượng của lợn thịt là khác nhau. Ở giai đoạn đầu để tạo và phát triển cơ thể, lợn cần nhiều Protein. Càng về sau hàm lượng Protein càng giảm bớt, thức ăn chủ yếu là giàu năng lượng (chất bột đường). Tuy vậy tỷ lệ giữa Protein, năng lượng và các chất khác như canxi, photpho, hàm lượng các vitamin, các nguyên tố vi lượng cũng góp phần quan trọng trong quá trình chuyển hoá các chất dinh dưỡng để thành thịt và tăng phẩm chất của thịt lợn.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN