Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng các quá trình cơ học - Chương 9: Trạng thái tâng sôi khối hạt

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong các thiết bị của ngành Công nghệ hóa học, thường gặp hiện tượng tương tác giữa khối hạt và dòng chất lưu chất chuyển quan khối hạt đó, ứng với vận tốc nào đó thì khối hạt linh động hẳn lên, hiện tượng đó gọi là trạng thái tầng sôi cảu khối hạt. | Khái niệm: Trong các thiết bị của ngành Công Nghệ Hoá Học, thường gặp hiện tượng tương tác giữa khối hạt và dòng lưu chất chuyển qua khối hạt đó, ứng với vận tốc nào đó thì khối hạt linh động hẳn lên, hiện tượng đó gọi là trạng thái tầng sôi của khối hạt. Sự tác động tương hỗ giữa khối hạt và dòng lưu chất đánh giá bằng chuẩn số đồng dạng Reynolds (của hạt) CHƯƠNG 9: TRẠNG THÁI TẦNG SÔI KHỐI HẠT 1. CHẾ ĐỘ CHẢY 2. VẬN TỐC CÂN BẰNG CỦA HẠT Khi hạt chuyển động trong ống, hình (H 9.1) sẽ chịu các lực sau : Trọng lực G = mg = Vr. r.g; N Lực đẩy Archimede Ar = Vr. .g; N Lực cản môi trường Vận tốc cân bằng Định nghĩa: “Vận tốc của dòng lưu chất theo phương đứng đưa hạt vào trạng thái cân bằng lực, thì vận tốc đó gọi là vận tốc cân bằng” 2. VẬN TỐC CÂN BẰNG CỦA HẠT (tt) Xét khi: v = vcb: hạt ở trạng thái lơ lửng v > vcb: hạt bị lôi cuốn theo dòng chảy v Chuẩn số Archimede Từ (9 – 3) bình phương hai vế Ở đây: Thay Re vào (9 – 4) tìm được 3. CÁC CHUẨN SỐ ĐỒNG DẠNG Chuẩn số Lia – Sen – cô, ký hiệu LY Khi v = vcb 3. CÁC CHUẨN SỐ ĐỒNG DẠNG (tt) 4.1. Tính theo phương pháp tính lặp Lần lượt như sau: Chọn trước giá trị v’cb Kế đến tính Re, sẽ tìm ra vùng nào để có Cr Đem Cr thế vào (9 – 3) Nếu vcb = v’cb chính là kết quả, nếu vcb v’cb thì chọn lại v’cb và tính lặp từ đầu. Nhược điểm: Phương pháp này có nhược điểm là mất nhiều thời gian tính 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH VẬN TỐC CÂN BẰNG 4.2. Tính theo phương pháp chế độ chảy Trình tự như sau: Trước hết tính Ar, nếu: Khi đã biết Re thì tính: 4. CÁC . | Khái niệm: Trong các thiết bị của ngành Công Nghệ Hoá Học, thường gặp hiện tượng tương tác giữa khối hạt và dòng lưu chất chuyển qua khối hạt đó, ứng với vận tốc nào đó thì khối hạt linh động hẳn lên, hiện tượng đó gọi là trạng thái tầng sôi của khối hạt. Sự tác động tương hỗ giữa khối hạt và dòng lưu chất đánh giá bằng chuẩn số đồng dạng Reynolds (của hạt) CHƯƠNG 9: TRẠNG THÁI TẦNG SÔI KHỐI HẠT 1. CHẾ ĐỘ CHẢY 2. VẬN TỐC CÂN BẰNG CỦA HẠT Khi hạt chuyển động trong ống, hình (H 9.1) sẽ chịu các lực sau : Trọng lực G = mg = Vr. r.g; N Lực đẩy Archimede Ar = Vr. .g; N Lực cản môi trường Vận tốc cân bằng Định nghĩa: “Vận tốc của dòng lưu chất theo phương đứng đưa hạt vào trạng thái cân bằng lực, thì vận tốc đó gọi là vận tốc cân bằng” 2. VẬN TỐC CÂN BẰNG CỦA HẠT (tt) Xét khi: v = vcb: hạt ở trạng thái lơ lửng v > vcb: hạt bị lôi cuốn theo dòng .