Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬ & KỸ THUẬT SỐ 2 - Bài 9

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài 9. BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN (OP.AMP /3) A. THIẾT BỊ SỬ DỤNG 1. Thiết bị chính cho thực tập điện tử tương tự ATS - 11 N. 2. Khối thí nghiệm AE - 109N cho bài thực tập về ứng dụng bộ khuếch đại thuật toán. 3. Dao động kí và các dây nối hai đầu cắm, đồng hồ đo. B. CÁC BÀI THỰC HÀNH I. ĐƠN HÀI Nhiệm vụ Tìm hiểu nguyên tắc sử dụng bộ khuếch đại thuật toán để tạo bộ hình thành dạng tín hiệu kiểu đơn hài. Nguyên lý hoạt động Đơn hài là. | Bài 9. BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN OP.AMP 3 A. THIẾT BỊ SỬ DỤNG 1. Thiết bị chính cho thực tập điện tử tương tự ATS - 11 N. 2. Khối thí nghiệm AE - 109N cho bài thực tập về ứng dụng bộ khuếch đại thuật toán. 3. Dao động kí và các dây nối hai đầu cắm đồng hồ đo. B. CÁC BÀI THỰC HÀNH I. ĐƠN HÀI Nhiệm vụ Tìm hiểu nguyên tắc sử dụng bộ khuếch đại thuật toán để tạo bộ hình thành dạng tín hiệu kiểu đơn hài. Nguyên lý hoạt động Đơn hài là một mạch hình thành dạng tín hiệu tín hiệu ở lối ra của đơn hài có biên độ và độ rộng chỉ phụ thuộc vào các yếu tố trong mạch mà không phụ thuộc vào tín hiệu lối vào. Thực chất đơn hài là một đa hài đợi có một trạng thái bền Khi có tín hiệu lối vào đơn hài chuyển trạng thái từ bền sang không bền và sau một thời gian phụ thuộc vào yếu tố bên trong mạch sẽ trở về trạng thái cũ. Sơ đồ mạch thí nghiệm tương đương với sơ đồ sau 21 Khi chưa có tín hiệu vào mạch ở trạng thái bền tuỳ thuộc Ung. Giả sử Ung 0 ta có Ura Ura max. Khi U vào Ungưỡng. Đơn hài chuyển trạng thái Ura - Ura min. Ngay lúc này thế ở lối vào thuận U - Ura tâm làm cho đơn hài tiếp tục ở trạng thái này. Tụ điện C sẽ nạp điện dần qua RC cho đến khi U 0 lúc này đơn hài chuyển trạng thái trở về trạng thái ban đầu. Ta thấy rằng trong thời gian ở trạng thái không bền nếu có tín hiệu vào ở mức dương thì đơn hài cũng không chuyển trạng thái. Thời gian ở trạng thái không bền chỉ phụ thuộc vào giá trị R C chúng tạo độ rộng xung. Trên sơ đồ thí nghiệm đã sử dụng một vi mạch thuật toán LM-741. Trong sơ đồ có sử dụng mạch tạo ngưỡng là R2 R3 thời gian kéo dài của xung có thể thay đổi được nhờ chốt cắm J1 và chiết áp P1. Các bước thực hiện 1. Cấp nguồn 12V cho mảng sơ đồ A9- 1. Chú ý cắm đúng phân cực cho nguồn. 2. Sử dụng dao động kí để quan sát tín hiệu tại lối vào IN A và lối ra tại OUT C hoặc thế ngưỡng tại điểm E. 3. Đặt máy phát tín hiệu FUNCTION GENERATOR ở chế độ phát xung vuông góc tần số 1K và biên độ tín hiệu ra là cực tiểu. Và nối tới lối vào IN A. 4. Vặn biến trở P1 cực tiểu để .