Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THĂNG BẰNG ACID BASE

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên ngành y khoa - Các bài tập, bài trắc nghiệm chuyên ngành. | TRẮC NGHIỆM THĂNG BẰNG ACID BASE 1. pH là thông số không cần kết hợp thông số khác vẫn đánh giá tình trạng thăng bằng acid base một cách chính xác. A. Đúng B. Sai 2. Hệ đệm gồm một acid mạnh và muối của acid đó với một base yếu A. Đúng B. Sai 3. Dựa theo phương trình Henderson Hasselbach ta có thể lý giải được sự thay đổi pH theo nồng độ HCO3- áp suất CO2 nồng độ H2CO3 nồng độ CO2 A. Đúng B. Sai 4. Base dư là tổng số các anion đệm của một lít máu toàn phần A. Đúng B. Sai 5. Base đệm là tổng số các anion đệm của một lít máu toàn phần A. Đúng B. Sai 1 6. Base dư là sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét nghiệm và một người bình thường A. Đúng B. Sai 7. Cơ chế đệm của hệ đệm bicarbonat là khi acid mạnh vào cơ thể sẽ kết hợp với phần kiềm của hệ đệm cho muối trung hoà A. Đúng B. Sai 8. Cơ chế đệm của phổi là đào thải CO2 chủ yếu chống nhiễm kiềm chuyển hoá A. Đúng B. Sai 9. Cơ chế đệm của thận là tái hấp thu HCO3- đào thải H chủ yếu chống nhiễm acid chuyển hoá A. Đúng B. Sai 10. Khi ở vùng núi cao cơ thể dễ bị nhiễm acid hô hấp A. Đúng B. Sai 2 11. Ở phổi áp suất riêng phần của oxy tăng nên tăng sự kết hợp của oxy và . 12. Ở các mô và tế bào áp suất riêng phần của oxy giảm nên tăng sự phân li của Hemoglobin và. 13. Vai trò điều hoà thăng bằng acid base của phổi là tăng đào thải. chống nhiễm acid hô hấp 14. Ở người bị đái đường giai đoạn cuối thường bị biến chứng hôn mê do toan máu trường hợp này bệnh nhân bị rối loạn thăng bằng acid base cụ thể là bị . 15. Người bị hen suyễn kéo dài có nguy cơ bị nhiễm. 16. Người bị dẫn lưu dịch dạ dày nhiều có nguy cơ bị nhiễm. 17. Người bị liệt cơ hô hấp có nguy cơ bị nhiễm. 18. Khi bị nhiễm acid mà pH không đổi thì còn gọi là nhiễm. 19. Khi bị nhiễm acid mà pH giảm nhiều thì còn gọi là nhiễm.