Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các phương pháp hàn và cắt bằng tia

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Khi hàn chảy bằng hồ quang, bề mặt rộng mặt rồi hàn thường là 5-10mm; điều đó có nghĩa là nhiệt lượng hồ quang là dòng diện tích 40-80 mm2 tuy theo điện áp, dòng điện và tốc độ hàn. Nhiệt thoát vào các chi tiết hàn, cho nên nối hàn có dạng địa đặc trưng | www.hoihanvietnam.org Các nguyên lý công nghệ hàn I 2. CÁC PHƯƠNG PHẤP HÀN VÀ CẮT BẰNG TIA Khi hàn chảy bằng hồ quang bề mặt rộng mặt nồi hàn thường là 5-10mm điều đó có nghĩa là nhiệt lượng hồ quang làm nóng diện tích 40 - 80 mm2 tùy theo điện áp dòng điện và tốc độ hàn. Nhiệt thoát vào các chì tỉết hàn cho nên nồi hàn có dạng đĩa đặc trưng. Mốì hàn được hình thành hoàn toàn khác trong một vài kiểu hàn tương đối mới quan trọng nhất trong số đó là cách hàn plasma hồ quang hàn tia điện tử và hàn laze. Đối với tất cả các kiểu hàn này sự nóng chảy tạo rãnh bằng các tia các luồng có năng lượng lớn là đặc điểm tiêu biểu. 12.1. Sự NÓNG CHẢY TẠO RÃNH Ta sẽ xem xét làm thế nào có được sự nóng chảy tạo rãnh khi tia chiếu lên bề mặt tấm kim loại hình 12.1 . Đường kính tia không lớn và có thể điều tiêu tia trên bề mặt tấm thành vết đường kính 1 2 mm. Tia có động năng lớn được giải phóng khi tỉa va chạm với vật thể rắn. Công suất cần thiết để tạo ra mối hàn vượt quá lOkW mm2. Tác giả L.M.GOURD Biên dịch Võ Trân Khúc Nhã 201 www.hoihanvietnam.org Các nguyên lý công nghệ hàn c d Hình 12.1. Cóc nguyên tắc nóng chảy tạo rãnh ơ - năng lượng của luồng làm chảy bề mặt b - kim loọì nóng chảy bị đẩy ra các phía và lạo ra miệng hàn c - luồng tiếp tục làm chây kim loại nền do đó tạo ra miệng hàn mói d - chu trình lặp lại khỉ luồng chưa đi xuyên qua 1 - luồng nâng luọng lỏn 2 - kim loợi tụ Ịạỉ và đông cứng ỏ phồn đuôi tọo ra mổi hàn giữa các chi tiết 3 - luồng 4 - ỏ phồn đồu năng lượng của luồng làm nóng chảy kim loợi trên toàn bộ độ dày Trên đoạn nhỏ ở chỗ tia rơi vào nhiệt độ tăng lên nhanh. Kim loại chảy ra và bay hơi một phần. Kim loại lỏng bị đẩy ra tạo thành miệng hàn và trên đáy nồi hàn nhỏ lộ rõ kim loại rắn. Tia lại đập lên kim loậi rắn trao năng lượng của mình cho kim loại. Kim loại hở ra bị nóng chảy tạo thành miệng hàn mới và chu trình lặp lại cho đến khi tia đi qua toàn bộ tấm. Khi đó hình thành hốc hình trụ rãnh xuyên qua tấm. Các thành của rãnh này được phủ kim loại lỏng đã