Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p9
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tính chất của nối P-N khi phân cực thuận cũng thay đổi theo nhiệt độ. Khi nhiệt độ của nối P-N tăng, điện thế thềm của mối nối giảm (nối dễ dẫn điện hơn). Người ta thấy rằng, khi nhiệt độ tăng lên 10C điện thế thềm giảm 1,8mV ở diode Si và giảm 2,02mV ở diode Ge. Một cách tổng quát có thể coi như điện thế thềm giảm 2mV khi nhiệt độ tăng lên 10C. | Giáo trình Linh Kiện Điện Tử ọt - 25 Áp dụng I0 t0C IO 25 C . 10- 210 -25 25nA. 10 25nA.181 I 100 C 4 525pA 2. Tính chất của nối P-N khi phân cực thuận cũng thay đổi theo nhiệt độ. Khi nhiệt độ của nối P-N tăng điện thế thềm của mối nối giảm nối dễ dẫn điện hơn . Người ta thấy rằng khi nhiệt độ tăng lên 10C điện thế thềm giảm 1 8mV ở diode Si và giảm 2 02mV ở diode Ge. Một cách tổng quát có thể coi như điện thế thềm giảm 2mV khi nhiệt độ tăng lên 10C. AV -2mV 0C At 3. Nhiệt độ của nối P-N cũng quyết định điện thế sụp đổ. Nếu nhiệt độ tăng lên đến một trị nào đó thì điện thế sụp đổ sẽ giảm xuống rất nhỏ và mối nối P-N không còn sử dụng được nữa. Nhiệt độ này là 1500C đối với Si và 850C đối với Ge. IV. NỘI TRỞ CỦA NỐI P-N. Người ta thường chú ý đến hai loại nội trở của nối P-N 1. Nội trở tĩnh Static resistance . Nội trở tĩnh là điện trở nội của nối P-N trong mạch điện một chiều. Người ta định nghĩa điện trở một chiều ở một điểm phân cực là tỉ số V I ở điểm đó. Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Nội trở của nối tại điểm Q là Rd V I Khi nối P-N phân cực thuận càng mạnh dòng điện I càng lớn trong lúc điện thế V gần như không đổi nên nội trở càng nhỏ. 2. Nội trở động của nối P-N Dynamic Resistance Giả sử dòng dòng điện ngang qua nối P-N là Iq tương ứng với một điện thế phân cực thuận VQ. Khi V biến thiên một lượng AV từ trị số Vq thì I cũng biến thiên một lượng tương ứng AI từ trị số Iq. Tỉ số AI bằng với độ dốc của tiếp tuyến tại điểm Q với đặc tuyến của nối P-N. Đặt AV rd được gọi là điện trở động của nối P-N khi phân cực thuận. Với tín hiệu u nhỏ ta có rd AV_ dV AI dI Q Với I I0. V e -1 Suy ra Trang 42 Biên soạn Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử I 1 dV 0 1 tV AI VT .e nVT Ngoài ra I I0. V enVT -1 V LenVT -L 0-e 0 Hay I I0 I0.e nVT dI I 10 Do đó dV V Và điện trở động là di nV d dV I I0 Thông thường I I0 nên rd V Ở nhiệt độ bình thường 250C VT 26mV điện trở động là n.26mV r --------- d I mA Với dòng điện I khá lớn n 1 điện trở động rd có thể được tính theo công thức