Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình nghiệp vụ văn thư - Chương II TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG CƠ QUAN

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'giáo trình nghiệp vụ văn thư - chương ii trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư trong cơ quan', khoa học xã hội, thư viện thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương II TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG CƠ QUAN Công tác văn thư bao gồm nhiều nội dung với mức độ phức tạp khác nhau. Tuỳ theo cương vị và khả năng mỗi người trong cơ quan có thể tham gia vào những nội dung nhất định. Để cho tất cả mọi việc đều được thực hiện cần phải có sự phân công trách nhiệm rõ ràng. I. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan. 1. Trách nhiệm chung. Thủ trưởng cơ quan chịu trách nhiệm quản lý công tác văn thư trong phạm vi cơ quan mình và chỉ đạo nghiệp vụ công tác văn thư ở các cơ quan cấp dưới và các đơn vị trực thuộc. Công tác văn thư của cơ quan có làm tốt hay không tốt trước hết thuộc trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan. Để thực hiện nhiệm vụ này Thủ trưởng cơ quan có thể giao cho Chánh Văn phòng hoặc Trưởng phòng Hành chính ở cơ quan không có Văn phòng tổ chức quản lý công tác văn thư trong phạm vi trách nhiệm của mình. 2. Những nhiệm vụ cụ thể. - Thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm giải quyết kịp thời và chính xác các văn bản đến của cơ quan. - Thủ trưởng cơ quan có thể giao cho cán bộ cấp dưới giải quyết những văn bản cần thiết nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm chung về việc giải quyết những văn bản đó. - Thủ trưởng cơ quan phải ký những văn bản quan trọng của cơ quan theo quy định của Nhà nước. Thủ trưởng cơ quan có thể giao cho cấp phó của mình ký thay những văn bản mà theo quy định thì mình phải ký và những văn bản thuộc phạm vi lĩnh vực công tác đã giao cho cấp phó phụ trách hoặc giao cho Chánh Văn phòng hoặc Trưởng phòng Hành chính của cơ quan ký thừa lệnh những văn bản có nội dung không quan trọng. Ngoài những nhiệm vụ chính nêu trên tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi cơ quan mà thủ trưởng cơ quan có thể làm một số việc cụ thể khác như xem xét và cho ý kiến về việc phân phối giải quyết văn bản đến của cơ quan tham gia vào việc soạn thảo văn bản kiểm tra việc chấp hành các chế độ quy định về công tác văn thư ở các cơ quan cấp dưới các đơn vị trực thuộc. II- Trách nhiệm của Chánh văn phòng hoặc trưởng phòng Hành .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.