Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CƠ SỞ ÂM HỌC ĐẠI DƯƠNG ( BIÊN DỊCH PHẠM VĂN HUẤN ) - CHƯƠNG 8
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
SỰ TRUYỀN ÂM PHẢN DẪN SÓNG Ngược lại với truyền dẫn sóng, sự truyền âm phản dẫn sóng diễn ra khi một tia rời khỏi nguồn không bao giờ trở lại độ sâu của nguồn. Một ví dụ về truyền phản dẫn sóng được cho trên hình 1.8. Ở đây chúng ta sẽ xét kiểu truyền âm này đối với hai trường hợp khác nhau, tức tùy thuộc građien tốc độ dc / dz tại một trục phản dẫn sóng không bằng không (mục 8.1) hay bằng không (mục 8.2, 3). . | Chương 8 SỰ TRUYỀN ÂM PHẢN DẪN SÓNG Ngược lại với truyền dẫn sóng sự truyền âm phản dẫn sóng diễn ra khi một tia rời khỏi nguồn không bao giờ trở lại độ sâu của nguồn. Một ví dụ về truyền phản dẫn sóng được cho trên hình 1.8. Ở đây chúng ta sẽ xét kiểu truyền âm này đối với hai trường hợp khác nhau tức tùy thuộc građien tốc độ dc dz tại một trục phản dẫn sóng không bằng không mục 8.1 hay bằng không mục 8.2 3 . 8.1. KÊNH PHẢN DẪN SÓNG TUYẾN TÍNH LÂN CẬN BỀ MẶT NƯỚC Giả sử rằng trong nửa không gian z 0 giới hạn bởi mặt nước tự do tại z 0 bình phương của chỉ số khúc xạ được cho bằng luật tuyến tính n2 z 1 az . 8.1.1 Tại az bé nó gần tương ứng với luật tuyến tính đối với tốc độ âm c z mục 6.6 . Phương trình 6.5.4 với k z k0n z giản ước thành 6.6.12 nếu chúng ta đặt t t0 - z H trong đó tữ H2 2 - k2 H ak22 -1 3. 8.1.2 Trường âm tại một điểm bất kỳ lại một lần nữa được mô tả bằng 6.6.6 với những hàm riêng được chọn đúng dắn Vi z . Đối với các điều kiện phản dẫn sóng những hàm này tại z phải biểu diễn các sóng đi ra. Điều kiện này được thỏa mãn bởi hàm Airy 266 Z í -í 1 4 exp i u z74 Z t mục 6.6 biểu diễn tiệm cận của hàm này khi z oo theo 6.6.14 16 sẽ là . 8.1.3 Điều kiện biên đòi hỏi rằng hàm này bằng không tại z 0 mặt nuớc tụ do Z í z o O hay Z ío O 8.1.4 điều này cho phuơng trình đối với các giá trị riêng ệì. Nếu chú ý tới các kết quả thu đuợc ở mục 6.6 nghiệm của 8.1.4 có thể đuợc viết nhu sau tữ -tữl yt exp ĨTz73 . 8.1.5 Nếu sử dụng quan hệ giữa t0 và ệ 8.1.2 ta đuợc ỉ kị yz H2 exp i z73 . 8.1.6 Vậy tất cả là số phức và do đó tất cả các sóng 23 suy giảm. Sụ suy yếu tăng lên theo số hiệu thức l . Nếu ta chú ý rằng _L _LÃ 25ỉ2 dz H dí dệ dí áp suất âm tại điểm r z có thể đuợc viết nếu sử dụng 6.6.6 nhu sau i 77 2 p r z- ỵZ tl- Z tỉl- H r 8.1.7 H I LđíJioz ở đây 23 Vì những nguyên nhân sẽ rõ trong mục 8.2 những sóng này được gọi là các tựa thức. 267 tữl yle Ậĩĩl3 tl tữl-z H tu tol-zJH. Như mọi khi nguồn âm được giả thiết nằm tại điểm 0 z . Chúng ta cần xem xét diễn .