Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình hình thành cơ chế ứng dụng nguyên lý oxy hóa khử các hợp chất hữu cơ p1
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình hình thành cơ chế ứng dụng nguyên lý oxy hóa khử các hợp chất hữu cơ p1', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Giáo trình hình thành cơ chế ứng dụng nguyên lý oxy hóa khử các hợp chât hữu cơ Nhu cầu oxy hóa học Chemical Oxygen Demand - COD là chỉ số biêu thị hóa hàm lượng chất hữu cơ trong nước thải và mức độ ô nhiễm của nước tự nhiên. COD là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa hóa học các chất hữu cơ trong mẫu nước thành CO2 và nước. Các tác nhân độc hại Trihalogenmetan THM được tạo thành khi các nguyên tố hóa họ trong nhóm halogen tác dụng với chất hữu cơ bị nghi ngờ là tác nhân gây ung thư khi dùng clo đê khử trùng. Vì vậy ngày nay clo đang dần được thay thế trong nhiệm vụ khử trùng nước. Các hợp chất hữu cơ ngày càng tăng do quá trình công nghiệp hóa và phát triên công nghệ có tác động không tốt đến sinh vật trong đó phải kê đến chất đioxin. Các hợp chất hữu cơ còn có các tác nhân khác như kim loại nặng các hóa chất bảo vệ thực vật . Ngoài ra còn phải chú ý tới các thông số khác như chỉ thị chất lượng về vệ sinh của nước hàm lượng các chất dinh dưỡng hàm lượng nitơ photpho sunfat . . Những thông số về chất dinh dưởng ảnh hưởng đến các vi sinh vật sống trong nước chúng là các tác nhân quan trọng trong quá trình xử lý nước thải. 1.2 Quy trình chung xử lý nước thải 1.2.1 Các phương pháp xử lý nước thải a Phương pháp cơ - lý học Phương pháp này dùng đê loại các chất không tan và một phần các chất dạng keo trong nước thải. Các công trình xử lý cơ học bao gồm song chắn rác bê lắng cát bê lắng bê vớt dầu mỡ bê lọc . Các chất thô như que củi giấy giẻ . được giữ lại ở song chắn rác các tạp chất không tan dạng vô cơ như cát sỏi gạch vỡ thủy tinh . được tách khỏi nước bằng bê lắng cát. Phần lớn các chất không tan hữu cơ được giữ lại ở bê lắng các loại. Trong đó những chất có trọng lượng riêng lớn hơn trong trọng lượng riêng của nước sẽ được lắng xuống đáy bê các chất nhẹ hơn nước như dầu mỡ lại nổi lên mặt nước. Sau đó cặn lắng ở đáy và chất nổi trên mặt nước lại được gạt tập trung lại và tách riêng. Đối với các chất nổi đặc trưng tùy thuộc bản chất củ a chúng có thê dùng .