Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn: "So sánh hệ thống bán lẻ giữa ngân hàng ACB và chi nhánh ngân hàng HSBC tại Việt Nam"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO (World Trade Organization) và mở rộng cửa với nền kinh tế toàn cầu. đó vai trò điều tiết, hỗ trợ từ phía ngân hàng nhà nước là rất quan trọng. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay, để đứng vững và phát triển ngay tại thị trường tài chính trong nước đã là một thách thức không nhỏ đối với ban điều hành của mỗi ngân hàng thương mại. đòi hỏi ở ban điều hành một tầm nhìn chiến lược và một sự nhạy bén, thích nghi với sự thay. | Ý tưởng này không có gì mới lạ ở Việt Nam, nhưng tác giả muốn trình bày một cách làm khác hơn. ACB sẽ liên kết với các trường ĐH, Cao Đẳng để thực hiện chương trình này. Điều kiện được vay là tất cả các bạn sinh viên đã học full-time 1 học kỳ và được trường xác nhận. Các trường có trách nhiệm theo dõi và bảo đảm những sinh viên này luôn học full-time và trong một học kỳ không được rớt môn học nào. Trường hợp, không bảo đảm hai điều kiện trên, SV sẽ không được mượn tiền nữa. Trường sẽ gởi thông tin của tất cả sinh viên trong chương trình hỗ trợ này cho ACB sau mỗi học kỳ để ACB xem xét. Số tiền cho vay mượn phải tương đối đủ cho SV trang trải cơ bản cho một học kỳ theo tờ khai của sinh viên (bắt buộc phải nộp kèm hợp đồng thuê nhà nếu phải thuê nhà), học phí và sách vở mua thì không cần nộp hoá đơn vì có thể ước chừng từ thông tin về phí và sách vở từ phía nhà trường. Sinh viên chỉ cần xin hỗ trợ 1 lần nếu luôn đảm bảo được điều kiện yêu cầu trong suốt thời gian học. Sinh viên có bị cắt hỗ trợ sẽ phải làm đơn xin xem xét vào năm học sau. Sau khi học xong, các sinh viên tìm việc làm và trả góp mỗi tháng cho ACB.