Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trinh hải dương học part 5

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'giáo trinh hải dương học part 5', khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Hình 3-3. rằng nước không thấm qua đáy sóng cho nên J- 0 đối với đoạn đường đáy biển L ỡn 3 . Mặt khác khi đoạn đường L3 rất nhỏ thì tổng tích phân theo L và L. sẽ xấp xỉ bằng 0 vì pháp tuyêh của chúng ngược nhau và giá trị xấp xỉ nhau. Cuối cùng tích phàn theo đường vòng 3-104 trở thành tích phân theo đường trắc diện sóng L . Nếu chúng ta xét trong phạm vi giới hạn một bước sóng X và sóng xét là sóng có biên độ nhỏ nên độ dốc sóng cũng nhỏ và đạo hàm theo pháp tuyến của theo đường mặt nước có thể thay thế bằng đạo hàm theo trục z và tích phân theo ổn trục ox vì rằng dL dx. Từ dó phương trình động năng của sóng 3-103 được xác định như sau E Ipj dx 3-105 2 0 ổz Thay biểu thức đầy đủ của hàm thế vận tốc vào 3-105 và cho rằng trên mạt nước tĩnh z 0 sau khi lấy tích phân biểu thức 3-105 ta nhận được phương trĩnh tính động nãng của sóng có dạng sau r._12 a mì . Ed pxgxa xX 3-106 3 4.2. Phương trình thế năng Thế năng của một nguyên tố nước có chiều dài dx và chiều cao so với mặt nước yên tĩnh C là dEt - pdx jzdz - í 2dx 3-107 0 2 Thế năng của chất điểm nước trong chuyển động sóng trong giới hạn độ dài bước sóng X như sau Et j 2dx 3-108 4 0 Ta thay phương trình trắc diện sóng a.có kx - ơt vào phương trình 3-108 rồi lấy tích phân ta được 74 Ed xpxgxa2 xX 3-109 Đến đây ta thấy động năng và thế năng của các chất điểm nước trong chuyển động sóng ở bất kỳ thời điểm nào cũng có giá trị bằng nhau. 3.4.3. Năng lượng toàn phần của chất điểm nước E Eđ Et E - a2X a2X- a2X 3-110 4 4 2 Nếu ta thay biên độ sóng a h 2 trong đó h - độ cao sóng và pg Y là tỷ trọng của nước vào phương trình trên ta nhận được E Ịh2X 3-111 8 Trong tính toán thực tế người ta thường sử dụng công thức tính nãng lượng trẽn một đơn vị độ dài sóng E h2 3-112 Như vây năng lượng của chất điểm nước trong chuyển động sóng phụ thuộc vào độ cao sóng độ dài sóng. Biểu thức này thường dùng cho sóng hai chiều. 3.5. PHUƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG sóng gió Sóng gió ở bất kỳ điều kiện truyền bá nào ở nước sâu hay nước nông