Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 5: Trao đổi nhiệt trong lò hơi
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trao đổi nhiệt trong thiết bị lò hơi bao gồm hai dạng là bức xạ và đối l-u. Trong phạm vi buồng lửa trao đổi nhiệt bức xạ là chủ yếu vì ở đây có bức xạ trực tiếp từ ngọn lửa có nhiệt độ cao đến các bề mặt truyền nhiệt bố trí trong buồng lửa, còn thành phần đối l-u ở đây không đáng kể do tốc độ của dòng khói nhỏ và do các ống sinh hơi bị tro bám bẩn nên có trở lực nhiệt lớn. Trong đ-ờng khói của lò hơi có cả trao đổi. | Chương 5. TRAO Đổi NHIỆT TRONG LÒ HƠI Trao đổi nhiệt trong thiết bị lò hơi bao gồm hai dạng là bức xạ và đối lưu. Trong phạm vi buồng lửa trao đổi nhiệt bức xạ là chủ yếu vì ở đây có bức xạ trực tiếp từ ngọn lửa có nhiệt độ cao đến các bề mặt truyền nhiệt bố trí trong buồng lửa còn thành phần đối lưu ở đây không đáng kể do tốc độ của dòng khói nhỏ và do các ống sinh hơi bị tro bám bẩn nên có trở lực nhiệt lớn. Trong đường khói của lò hơi có cả trao đổi nhiệt đối lưu và trao đổi nhiệt bức xạ. Trong đường khói có bức xạ nhiệt là do có các khí ba nguyên tử và các hạt tro hạt than bay theo khói nhưng trao đổi nhiệt đối lưu là chủ yếu. Chính vì vậy các bề mặt truyền nhiệt đặt trong đường khói được gọi là bề mặt truyền nhiệt đối lưu. 5.1 Khả năng bức xạ của ngọn lửa Dựa theo cường độ bức xạ trong vùng phổ thấy được người ta phân chia các dạng ngọn lửa sáng nửa sáng không sáng. Sự bức xạ của ngọn lửa sáng và nửa sáng là do các hạt ở thế rắn trong sản phẩm cháy đó là các hạt cốc hạt tro hạt mồ hang. Sự bức xạ của ngọn lửa không sáng là do có các khí ba nguyên tử như SO2 CO2 H2O trong buồng lửa. Cường độ bức xạ của các hạt rắn trong ngọn lửa phụ thuộc vào kích thước các hạt tính chất và nồng độ của chứng trong thể tích của buồng lửa. Sự bức xạ của các chất khí ba nguyên tử trong buồng lửa được xác đinh bởi nồng độ các chất khí này và bởi chiều dày của thể tích bức xạ. Hệ số bức xạ nhiệt của môi trường khí được biểu thị qua định luật Bu-ghe Bouguer ag 1 - e kgPps 5-1 trong đó kg là hệ số làm yếu tia bức xạ bởi một môi trường khí pp là tổng phân áp suấ t của các khí ba nguyên tử MPa 5 là chiều dày hiệu quả của lớp bức xạ m. Hệ số bức xạ của ngọn lửa hay độ đen của ngọn lửa khi đốt nhiên liệu rắn được xác định theo biểu thức sau al 1 - e-kp 5-2 trong đó k là hệ số làm yếu bức xạ bởi môi trường buồng lửa p là áp suất của các chất khí trong buồng lửa MPa. Chiều dày hiệu quả của lớp bức xạ trong buồng lửa s được tính theo công thức V s 3 6F- m 5-3 trong đó 1.0 Vbl là thể tích .