Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LUẬN VĂN: quản lý nhà nước vừa đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa vừa thiết lập kỷ cương trong các hoạt động kinh tế, là điều kiện của ổn định và phát triển kinh tế

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: quản lý nhà nước vừa đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa vừa thiết lập kỷ cương trong các hoạt động kinh tế, là điều kiện của ổn định và phát triển kinh tế', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | LUẬN VÃN quản lý nhà nước vừa đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa vừa thiết lập kỷ cương trong các hoạt động kinh tế là điều kiện của ổn định và phát triển kinh tế Lời nói đầu Sau hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước ta đã vượt qua một giai đoạn thử thách gay go. Trong những hoàn cảnh hết sức phức tạp khó khăn nhân dân ta không những đứng vững mà còn vươn lên đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt. Để có được những kết quả đó không thể không kể đến vai trò kinh tế hết sức quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thực tế đã chứng minh điều khẳng định trên là hoàn toàn đúng đắn. Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội tình trạng đình đốn trong sản xuất rối ren trong lưu thông được khắc phục. Kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nước GDP bình quân hàng năm thời kỳ 1991-1995 đạt 8 2 lạm phát bị đẩy lùi từ 774 7 năm 1986 xuống còn 67 1 năm 1991 12 7 năm 1995. Lương thực không những đủ ăn mà còn xuất khẩu được mỗi năm khoảng 2 triệu tấn gạo. Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân được cải thiện. Lòng tin của quần chúng nhân dân với Đảng được củng cố. Bên cạnh đó chúng ta cũng còn nhiều vấn đề tồn đọng và yếu kém cần giải quyết nền kinh tế của đát nước còn nghèo và chậm phát triển tình hình xã hội còn nhiều tiêu cực quản lý nhà nước còn nhiều thiếu sót cồng kềnh. Tuy vậy đến nay thế và lực của nước ta đã có sự biến đổi rõ rệt về chất. Đó là do chúng ta đã vận dụng cơ chế thị trường một cách đúng đắn sáng tạo phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam. Từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mang nặng tính hiện vật tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế chỉ huy chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước nền kinh tế nước ta phải trải qua thời kỳ quá độ - đó là thời kỳ cơ chế cũ chưa hoàn toàn mất đi cơ chế mới chưa thực sự ra đời. Vì vậy chúng ta phải đối mặt với

TÀI LIỆU LIÊN QUAN