Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình điều động tàu part 9

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chạy tốc độ cảng và chọn điểm “tốp” máy Trước khi tàu đến vị trí điều động một giờ đồng hồ, cần chuyển tốc độ chạy biển (sea speed) sang chế độ điều động trong cảng (harbor speed). Đồng thời phải giảm bớt trớn tàu bằng cách giảm tốc độ từ từ. Bạn phải chọn điểm “tốp” máy và lùi thử máy. Đây là thời điểm để bạn bình tĩnh lựa chọn phương pháp cập cầu, đánh giá dòng chảy, hướng tác động của gió và làm quen môi trường xung quanh. | H N_ P 5 1 9 -tE-K - 7.7 D D.n Trong đó Ntr Công suất của trục chân vịt D Đường kính chân vịt n Số vòng quay chân vịt H Bước chân vịt m N Hay P 100 Ni công suất chỉ báo của máy chính 2. Xác định lực cản chuyển động của tàu bị lai ở các tốc độ khác nhau 3. Xác định lực cản trong nước của tàu lai ở các tốc độ khác nhau Với tàu bị lai ta phải tính cả lực cản của chân vịt công suất chi phí cho lực cản của chân vịt được xác định theo công thức Tukốp Tàu 1 chân vịt khi dừng NCV Tàu 1 chân vịt khi quay NCV Trong đó D Đường kính chân vịt V Lực cản của chân vịt sẽ là 75 Rcv 7.10 Với V tốc độ lai dắt m s . Lập bảng D 2V3 65 D V3 740 7.8 7.9 Tốc độ lai dắt nơ NCV Công suất CV Tốc độ nơ Lực cản Tấn Tàu lai RL Tàu bị lai RBL Tổng Rt 1 0 10 0 13 0 23 2 0 32 0 44 0 76 3 0 61 0 81 1 42 4 - - - 5 9 6 73 9 22 15 95 10 8 04 1 1 05 19 09 4. Chọn dây lai tốc độ lai dắt Giả sử biết được lực đẩy của tàu lai cực đại là A T . Hãy tính tốc độ lai dắt và lực căng trên móc lai. Trên trục tung của đồ thị hình 7.3 ta lấy điểm A ứng với giá trị lực đẩy của chân vịt là A tấn. Từ A kẻ đường song song trục hoành cắt đường Rt tại a qua a hạ đường vuông góc xuống trục hoành ta được V là tốc độ lai dắt. Đường vuông góc với trục hoành cắt cắt RBL tại b gióng song song trục hoành sang trục tung ta được điểm B là giá trị biểu thị lực căng trên móc lai và chính là lực căng trên dây lai . từ đó chúng ta chọn loại dây lai. Dựng đồ thị 125 Hình 7.3. Đồ thị xác định lực cản Rt Đường cong biểu thị lực cản tổng cộng Rbl Đường cong biểu thị lực cản của tàu bị lai 7.4. dây lai cách lựa chọn buộc dây lai 7.4.1 Các loại dây lai và các kiểu nối dây lai 7.4.1.1 Yêu cầu chung Dây lai phải đảm bảo cho tàu chuyển động tự do trên quĩ đạo dao động khi chạy trên sóng khoảng cách giữa 2 tàu có thể tăng lên nhờ Dây lai đàn hồi Kéo duỗi thẳng lỉn neo sự đàn hồi của lỉn Đồng thời kéo lỉn và dây đàn hồi Tăng độ dài của dây lai nhờ các tời quấn dây tự động làm giảm các sự giật trên dây lai . 7.4.1.2 Các kiểu nối dây lai ở hình

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.