Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
HỆ THỐNG TINH BỘT CỦA HỌ ĐẬU

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

-Amylose được cấu tạo từ nhiều phân tử Dglucose bởi liên kết α(1,4) glycosid tạo nên polymer mạch thẳng. -Các amylose có thể được tạo nên từ hàng ngàn phân tử glucose, trọng lượng phân tử của amylose giao động từ 105 -106. - Phần cuối của cấu trúc có chứa một nhóm -OH glycosid do đó nó có tính khử. - Amylose tác dụng với Iode tạo thành phức màu xanh. -Amylose bị thủy phân bởi hệ enzyme α-amylase, β-amylase, glucoamylase | Danh sách nhóm 6 1.Hồ Thị Loan 2.Lê Thị Quỳnh Nga 3.Trịnh Phương Trúc 4.Đặng Thị Phương Trúc 5.Nguyễn Đình Châu Trân 6.Nguyễn Thị Hiền 7.Phùng Thị Kim Liên 8.Phan Ngô Khánh Toàn 9.Nguyễn Ngọc Sang 10.Nguyễn Đoàn Thanh Vân 11.Trần Thị Kim Ý I.Giới thiệu chung -Tinh bột là nguồn dự trữ dinh dưỡng ở thực vật. -Tinh bột do cây xanh quang hợp nên. Tinh bột không tan trong nước, Tinh bột là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cuộc sống của con người. Và không thể quên tầm quan trọng của hệ thống tinh bột của các loại họ đậu. I.Giới Thiệu Chung Tinh bột gồm hai thành phần - Amylose (20 – 30%) - Amylopectin (70 – 80%) Tỉ lệ giữa 2 thành phần này thường là là 1:4 VD: thành phần amylose trong tinh bột đậu xanh cao trên 50% II.Thành phần hóa học của tinh bột 1.Amylose -Amylose được cấu tạo nên từ nhiều phân tử D-glucose bởi liên kết α(1,4) glycosid tạo nên polymer mạch thẳng. -Các amylose có thể được tạo nên từ hàng ngàn phân tử glucose, trọng lượng phân tử của amylose giao động từ 105 -106. - | Danh sách nhóm 6 1.Hồ Thị Loan 2.Lê Thị Quỳnh Nga 3.Trịnh Phương Trúc 4.Đặng Thị Phương Trúc 5.Nguyễn Đình Châu Trân 6.Nguyễn Thị Hiền 7.Phùng Thị Kim Liên 8.Phan Ngô Khánh Toàn 9.Nguyễn Ngọc Sang 10.Nguyễn Đoàn Thanh Vân 11.Trần Thị Kim Ý I.Giới thiệu chung -Tinh bột là nguồn dự trữ dinh dưỡng ở thực vật. -Tinh bột do cây xanh quang hợp nên. Tinh bột không tan trong nước, Tinh bột là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cuộc sống của con người. Và không thể quên tầm quan trọng của hệ thống tinh bột của các loại họ đậu. I.Giới Thiệu Chung Tinh bột gồm hai thành phần - Amylose (20 – 30%) - Amylopectin (70 – 80%) Tỉ lệ giữa 2 thành phần này thường là là 1:4 VD: thành phần amylose trong tinh bột đậu xanh cao trên 50% II.Thành phần hóa học của tinh bột 1.Amylose -Amylose được cấu tạo nên từ nhiều phân tử D-glucose bởi liên kết α(1,4) glycosid tạo nên polymer mạch thẳng. -Các amylose có thể được tạo nên từ hàng ngàn phân tử glucose, trọng lượng phân tử của amylose giao động từ 105 -106. - Phần cuối của cấu trúc có chứa một nhóm -OH glycosid do đó nó có tính khử. - Amylose tác dụng với Iode tạo thành phức màu xanh. -Amylose bị thủy phân bởi hệ enzyme α-amylase, β-amylase, glucoamylase. 1.Amylose Độ hòa tan và tính lưu biến Được tách ra khỏi tinh bột bằng cách tạo phức với n-butanol (bị kết tủa bởi rượu butylic) Hòa tan trong nước nóng đến nồng độ 15% Tan trong dung dịch kiềm loãng và một số dung môi hữu cơ (urea, formamide, acid formic, dimethysulphoxide .) Dung dịch amylose rất dễ tạo keo. Amylose bắt màu xanh với iodine, màu này mất đi khi đun nóng, hiện màu trở lại khi nguội. 1.Amylose 2.Amylopectin Amylopectin cũng có cấu tạo từ glucose nhưng mạch có phân nhánh vì ngoài liên kết α-1,4-glycoside còn có liên kết α-1,6-glycoside. Trong phân tử amylopectin sự phân nhánh xảy ra trong một khoảng từ 12 – 30 đơn vị glucose và mạch nhánh có độ dài từ 24 –30 đơn vị glucose. Khi tan trong nước nóng sẽ cho màu đỏ tím với dung dịch iodine. Å liên kết α(1,6)-glycoside Amylopectin

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.