Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC Năm học 2010-2011- Bài số 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'kì thi thử đại học năm học 2010-2011- bài số 2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC Năm học 2010-2011 Bài số 2 Thời gian làm bài 65 x 1 8 phút 1câu 120 phút VẤN ĐỀ 2 PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ . TỐC ĐÔ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC 2 1. Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat những biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng A. Dùng chất xúc tác mangan đioxit MnO2 . B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao. C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi. D. Dùng kali clorat và mangan đioxit khan. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau A. A C D. B. A B D. C. B C D. D. A B C. 2. Khi nhiệt độ tăng lên 100C tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng A. Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. B. Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. C. Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. D. Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. 3. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 500C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần. A. 2 0 B. 2 5 C. 3 0 D. 4 0 4. Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín cơm ngô khoai sắn để ủ rượu A. Nhiệt độ. B. Xúc tác. C. Nồng độ. D. áp suất. 5. Trong các cặp phản ứng sau cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất A. Fe ddHCl 0 1M. B. Fe ddHCl 0 2M. C. Fe ddHCl 0 3M D. Fe ddHCl 20 d 1 2g ml 6. Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ được xác định bởi định luật tác dụng khối lượng tốc độ phản ứng hoá học tỷ lệ thuận với tích số nồng độ của các chất phản ứng với luỹ thừa bằng hệ số tỷ lượng trong phưong trình hoá họC. Ví dụ đối với phản ứng N2 3H2 - 2NH3 ọ Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức v k. N2 . H2 3. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.